Buôn bán động vật hoang dã: Những hình ảnh đau lòng

Buôn bán động vật hoang dã: Những hình ảnh đau lòng

Mang lại siêu lợi nhuận, nên từ lâu nay, việc buôn bán các sản phẩm từ động vật hoang dã đã được nhiều đối tượng thực hiện, bất chấp các quy định của pháp luật. Trong tháng 8/2023, nhóm phóng viên đã có chuyến thực tế các tỉnh Quảng Nam, Kon Tum, Đắk Lắk, Gia Lai… để “tận mục sở thị” thị trường ngầm sôi động này.
Các cá thể kỳ đà hoa được chào bán cho khách tại Đức Cơ, Gia Lai. (Ảnh: Sơn Bách)

Phòng, chống buôn bán động vật hoang dã: Thách thức từ các cảng hàng không, hàng hải

Theo nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), kể từ năm 2015, cơ sở dữ liệu của ENV đã ghi nhận 34 vụ buôn bán động vật hoang dã phát hiện tại các cảng biển ở Việt Nam với gần 80 tấn ngà voi, sừng tê giác và vảy tê tê bị tịch thu. Đáng tiếc là cho đến nay, mới chỉ có 3 đối tượng liên quan đến các vụ việc này bị kết án.
Một cá thể voọc chà vá chân xám tại Việt Nam. (Ảnh: Chi cục Kiểm lâm Phú Yên cung cấp)

Buôn bán động vật hoang dã luôn gắn với tội phạm ma túy, buôn bán vũ khí và buôn người

Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, chuyên gia của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, Việt Nam là quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam Á về số lượng các vụ bắt giữ tội phạm liên quan đến buôn bán động vật hoang dã. Đặc biệt, hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã thường có liên kết với hành vi buôn bán vũ khí, ma túy và buôn người.
Một con tê tê được hải quan Thái Lan tịch thu từ những kẻ buôn bán động vật hoang dã. Ảnh: Reuters

Nạn buôn bán động vật hoang dã đang quay trở lại khi hạn chế về đại dịch được nới lỏng

Theo báo cáo mới của Liên hợp quốc, nạn buôn bán động vật hoang dã đã giảm mạnh trong thời kỳ đại dịch Covid-19, tuy nhiên với tình hình dịch bệnh đang được dần kiểm soát và các biên giới được nới lỏng sẽ tạo điều kiện cho những kẻ buôn lậu quay trở lại buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã.