Cơn bão nhiệt đới Alfred tàn phá Australia ngày 8/3, khiến hơn 300 nghìn người mất điện. Đây được xem là sự cố mất điện lớn nhất tại bang Queensland kể từ cơn bão Oswald năm 2013.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (14/2), áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây của khu vực giữa Biển Đông.
Trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới vào vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Phú Yên. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới giảm xuống dưới cấp 6 và suy yếu dần thành một vùng áp thấp.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 5km/giờ và suy yếu dần thành vùng áp thấp trên vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Phú Yên.
Dự báo, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 5km/giờ và vào vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Phú Yên. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới giảm xuống dưới cấp 6.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 1 giờ ngày 13/2, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên vùng biển phía Tây khu vực giữa Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8. Áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ 5-10km/giờ.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển ngoài khơi từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa có mưa rào và dông mạnh, gió mạnh cấp 6, giật cấp 8. Cảnh báo, tàu thuyền hoạt động tại các vùng biển trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh và sóng lớn.
Ngày 12/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Công điện số 949/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang và các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (12/2), vùng áp thấp trên khu vực giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8.
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp đã báo di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Cảnh báo, tàu thuyền hoạt động trên biển đều có nguy cơ chịu tác động của lốc xoáy, gió giật mạnh và sóng lớn.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều tối nay (25/12), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 10) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển ngoài khơi từ Ninh Thuận đến Bà Rịa-Vũng Tàu.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay, 25/12, bão số 10 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên vùng biển ngoài khơi từ Khánh Hòa đến Bình Thuận.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng chiều nay (25/12), bão số 10 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Ninh Thuận đến Bà Rịa-Vũng Tàu.
Chiều 23/12, áp thấp nhiệt đới ở trên khu vực ở nam Biển Đông đã mạnh lên thành cơn bão số 10, cường độ bão mạnh cấp 8, giật cấp 10. Tối cùng ngày, ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia chia sẻ với báo chí về diễn biến bão số 10.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (23/12), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Trường Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 10 năm 2024, có tên quốc tế là Pabuk.
Dự báo, từ đêm nay đến ngày 26/12, trên các sông từ Quảng Nam đến Khánh Hòa có khả năng xuất hiện 1 đợt lũ. Trong đợt lũ này, đỉnh lũ trên các sông ở mức báo động 1-báo động 2, có nơi trên báo động 2.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng đêm nay, áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trên vùng biển phía Tây Nam khu vực giữa Biển Đông với sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ ngày 22/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới đang ở trên khu vực quần đảo Trường Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trên vùng biển phía Tây Nam khu vực giữa Biển Đông với sức gió mạnh nhất cấp 8, giật cấp 10.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, ngày 22/12, vùng biển phía nam của khu vực nam Biển Đông có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 3-5m; biển động. Từ đêm nay, vùng biển phía nam quần đảo Trường Sa có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 4-6m; biển động mạnh.
Ngày 21/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Công điện số 9764 /CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau và các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (21/12), vùng áp thấp có vị trí ở khoảng 5,0 độ vĩ bắc, 111,9 độ kinh đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) hôm nay cho biết, ít nhất 34 người đã thiệt mạng do bão Chido ở Mozambique đổ bộ vào nước này ngày 15/12.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (20/11), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 9) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 9), vùng biển phía tây của khu vực bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 2-4m; biển động.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều tối nay (19/11), bão số 9 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Ngày 15/11, ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa có những nhận định về tình hình thời tiết từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tối nay (14/11), bão số 8 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía bắc của khu vực bắc Biển Đông.
Chiều tối nay (12/11), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 7) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực ven biển Bình Định-Phú Yên. Ngoài ra, bão số 8 tiếp tục duy trì cường độ mạnh cấp 9-10, giật cấp 12, trên vùng biển phía bắc khu vực bắc Biển Đông.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 7) tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8. Ngoài ra, ở khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to hơn 150mm.