Đại biểu Đặng Bích Ngọc - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình phát biểu. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Theo đại biểu Quốc hội, việc xử lý quyết liệt vi phạm liên quan đến nồng độ cồn có tác dụng tích cực về thay đổi ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, song quy định này cũng có phần chưa phù hợp dưới góc độ văn hóa, tập quán sinh hoạt của người Việt…, do đó cần có nghiên cứu, đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng để bảo đảm tính khả thi.
Kinh nghiệm quốc tế xử lý vi phạm nồng độ cồn khi lái xe

Kinh nghiệm quốc tế xử lý vi phạm nồng độ cồn khi lái xe

Coi vi phạm uống rượu bia khi lái xe là tội phạm, nếu nghiêm trọng có thể bị xử lý hình sự kể cả khi chưa gây hậu quả và có hình thức xử phạt nặng cả về hình sự và kinh tế là cách được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng để ngăn chặn tình trạng sử dụng bia rượu khi tham gia giao thông.
Từ ngày mai (15-11), "nhậu" trong giờ làm việc bị phạt tiền từ 1 đến 3 triệu đồng (Ảnh minh họa)

Uống rượu bia trong giờ làm việc bị phạt tiền đến 3 triệu đồng

Từ ngày mai 15-11, chính thức phạt tiền từ 1 đến 3 triệu đồng đối với các hành vi: uống rượu bia trước và trong giờ làm việc, học tập; ép buộc người khác uống rượu bia...; phạt tiền từ 1 đến 5 triệu đồng đối với hành vi bán, cung cấp rượu, bia, thuốc lá cho người chưa đủ 18 tuổi.