Thực hiện ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chỉ đạo của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải đã phối hợp với các địa phương tiến hành rà soát, đánh giá tổng thể những khó khăn, vướng mắc của dự án BOT giao thông trong cả nước và xây dựng giải pháp xử lý phù hợp.
Theo Bộ Giao thông vận tải, trước khi thời điểm Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) ban hành vào năm 2020, cả nước đã huy động gần 319.000 tỷ đồng đầu tư 140 dự án giao thông theo phương thức PPP, hình thức hợp đồng BOT. Đến nay, hầu hết các dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Thảo luận tại nghị trường, các đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhiều giải pháp thiết thực để bổ sung vào Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) sửa đổi nhằm tháo gỡ “điểm nghẽn” cho các dự án hạ tầng giao thông.
Cần sửa đổi Luật để khắc phục “điểm nghẽn” cho các dự án BOT giao thông đã khai thác vận hành để tháo gỡ khó khăn, củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư. Đây là kiến nghị của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Nghiệm, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn trong buổi thảo luận tại tổ của Quốc hội chiều 26/10.
Từ thực tế hiện nay, v iệc sửa đổi căn bản, toàn diện và ban hành quy định chính sách mới nhằm cụ thể hóa chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp là đòi hỏi cấp bách. Phải có những quy định ấy mới giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi Luật số 69/2014/QH13; hoàn thiện thể chế, ổn định môi trường pháp lý cho việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; tạo môi trường và hành lang pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp .
Báo cáo của Bộ Tài chính mới đây cho biết, trong quá trình triển khai Luật số 69/2014/QH13 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành, ngoài việc đã tạo hành lang pháp lý cho việc đầu tư vốn nhà nước vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước đầu tư tại cá c doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu đổi mới, hội nhập, cơ cấu lại doanh nghiệp có vốn nhà nước... thì trong giai đoạn vừa qua, thực tế đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, chưa kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tồn tại này cần thiết phải được rà soát, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn và định hướng cơ cấu lại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong thời gian tới.
Đánh giá chung cho thấy, từ khi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu. Trong đó, việc tạo dựng được hành lang pháp lý cho việc đầu tư vốn nhà nước vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, cùng với đó là cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước được hoàn thiện đã từng bước đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập.
Chiều 16/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tổ chức hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ. Quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức chủ trì. Theo đó, hai Tổng Công ty lớn nhất tỉnh Đồng Nai là Dofico và Sonadezi có tân Chủ tịch Hội đồng thành viên và Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Liên quan việc Chính phủ đề xuất nâng tỷ lệ vốn nhà nước trong tổng vốn đầu tư các dự án giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) lên 70% trong dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng khẳng định, đây là điểm rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay để thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, có tác động đến kinh tế, liên kết vùng.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, khi trao quyền chủ động, giao cho địa phương làm cơ quan chủ quản đầu tư dự án quốc lộ, cao tốc qua địa phương hoặc dự án đi qua nhiều địa phương sẽ góp phần sớm hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, thúc đẩy tiến độ hoàn thành dự án.
Sau 5 năm tiếp nhận nguyên trạng 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước và chính thức đi vào hoạt động, đến nay Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) và các doanh nghiệp đều nỗ lực vượt khó khăn, hoàn thành ở mức cao nhất nhiệm vụ được giao.
Ngày 10/5, Bộ Giao thông vận tải cho biết, đã có công văn xin ý kiến các bộ, ngành liên quan về phương án thí điểm thu phí đường bộ đối với 9 tuyến cao tốc đầu tư bằng ngân sách Nhà nước đã hoàn thành, trong đó có 8 đoạn tuyến thuộc dự án cao tốc bắc-nam phía đông (giai đoạn I).
19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã triển khai có hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần phục hồi phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 15/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương đã chủ trì cuộc họp cho ý kiến về phương án cơ cấu lại dự án Nhà máy sản xuất phân bón DAP-2 Lào Cai và dự án khai thác, tuyển quặng sắt mỏ Quý Xa, Nhà máy gang thép Lào Cai (Dự án VTM).