Hoạt động xuất nhập hàng hóa tại Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành, Lào Cai. (Ảnh THÀNH TÂM)

Thúc đẩy kinh tế cửa khẩu phía bắc phát triển

Các tỉnh biên giới phía bắc hiện có 8 khu kinh tế cửa khẩu được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập. Từ nguồn ngân sách và các nguồn vốn huy động, nhiều năm qua, các tỉnh đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, vận hành nền tảng cửa khẩu số giúp giảm chi phí, thời gian thông quan. Nhờ đó, khu vực cửa khẩu ngày càng trở thành vùng kinh tế động lực, bảo đảm an ninh quốc phòng.
Vùng trồng na ở xã Việt Dân, thị xã Ðông Triều đem lại giá trị kinh tế cao.

Nông nghiệp hiện đại, nông thôn văn minh

Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp hiện đại và xây dựng nông thôn mới văn minh, nông dân giàu có. Ðây là hướng đi đúng đắn để "tam nông" cất cánh với nền sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, đa dạng về hình thức, từng bước tạo nền tảng vững chắc để người nông dân, doanh nghiệp nắm bắt cơ hội phát triển bền vững.
Các lực lượng chức năng của thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) ra quân dọn phao xốp trên biển.

Phát huy trách nhiệm cấp ủy và người đứng đầu trong phát triển kinh tế-xã hội

Quảng Ninh đặt mục tiêu tới năm 2025 trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện ở miền bắc. Tỉnh xác định ba khâu đột phá chiến lược là phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng và xây dựng nền văn hóa gắn với thu hẹp nhanh khoảng cách giữa các vùng miền. Ðể triển khai, Ðảng bộ tỉnh yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ.