Các đại biểu cùng cán bộ, chiến sĩ tại cột mốc chủ quyền đảo Thổ Châu, một công trình do Trung ương Ðoàn, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam xây dựng.

Những "cánh bồ câu" nối tình quân dân nơi đầu sóng

10 năm qua, Hành trình "Sinh viên với biển, đảo Tổ quốc" đã đưa hàng nghìn bạn trẻ đến với huyện Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và nhiều đảo lớn nhỏ nơi biên cương Tổ quốc. Mỗi hành trình là một nhịp cầu đong đầy cảm xúc, góp phần tăng cường tình quân dân, bồi đắp tinh thần dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước của thanh niên, sinh viên Việt Nam.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Đoàn công tác Trung ương đã đến thăm cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 152. (Ảnh: TTXVN)

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo và quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân

Sáng 20/1, trong chuyến thăm, chúc Tết quân và dân xã đảo Thổ Châu, Kiên Giang - đảo tiền tiêu xa nhất phía Tây Nam của Tổ quốc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề nghị cấp ủy, chính quyền, các lực lượng vũ trang trên đảo tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, đồng thời chú trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lao động, sản xuất của người dân trên đảo.
Một góc xã Thổ Châu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. (Ảnh PHƯƠNG VŨ)

Sức sống mới trên quần đảo Thổ Châu

Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, bắc-nam sum họp một nhà. Nhưng ít ai biết rằng, Thổ Châu - một quần đảo xa xôi phía tây nam của Tổ quốc chưa thể trọn vẹn niềm vui, bởi mãi đến 27 ngày sau đó, sau trận thảm sát kinh hoàng, nơi đây mới được giải phóng. Từ đó đến nay, Thổ Châu thay đổi từng ngày.