Trong “cơn bão” thuế quan của Hoa Kỳ, thép Việt Nam được loại trừ do từ năm 2018 đã chịu mức thuế 25%. Dẫu vậy, cũng không nên quá lạc quan, bởi khi các quốc gia khác khó tiếp cận thị trường Hoa Kỳ sẽ chuyển hướng, đưa thép giá rẻ sang khu vực châu Á và Việt Nam để tiêu thụ, từ đó, tạo áp lực lớn cho thép trong nước.
Trước thông báo chính sách áp thuế được nhận xét từ nhiều quốc gia là "đột ngột và khó khăn" từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, một áp lực đáng kể đã được đặt lên chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến các nền kinh tế khác phải tìm đến nhau để giảm bớt tác động tiêu cực.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, việc Chính phủ của Tổng thống Donald Trump áp dụng mức thuế 25% đối với tất cả mặt hàng nhôm và thép nhập khẩu từ ngày 12/3 vừa qua đã đánh dấu một bước ngoặt trong chính sách thương mại của Mỹ.
Sáng 11/2 (theo giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức ký sắc lệnh áp thuế 25% lên mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào nước này, không có ngoại lệ hay miễn trừ. Sắc lệnh này có hiệu lực từ ngày 4/3 tới. Nhiều nước đã ngay lập tức lên tiếng phản ứng, lo ngại về tác động đối với ngành công nghiệp và kinh tế toàn cầu.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa thông báo về việc chính thức đưa hơn 5,4 triệu cổ phiếu MHL của Công ty cổ phần Minh Hữu Liên vào giao dịch trên thị trường UPCoM tại HNX, ngày 20/9 tới, với giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 3.300 đồng/cổ phiếu.
Phát triển xanh đã trở thành xu hướng chung, tất yếu của thế giới nhằm hạn chế và loại bỏ tác động xấu của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép với đặc thù có mức phát thải rất cao, mỗi năm vẫn thải ra tương đương 3,5 tỷ tấn khí thải carbon, chiếm khoảng 7-9% tổng lượng phát thải quốc gia và 45% các quá trình công nghiệp.
Phiên giao dịch ngày 21/6, lực cầu quay trở lại trong phiên chiều, nhiều mã lớn như HPG, GVR, VNM, MSN, TCB,... cùng cổ phiếu các nhóm thép, chứng khoán,... bật tăng, kéo VN-Index đóng cửa tăng 6,74 điểm, lên mức 1.118,46 điểm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, chỉ số hàng hóa MXV-Index chốt phiên giao dịch đầu tuần (22/5) chỉ tăng rất khiêm tốn 0,02% lên 2.153 điểm. Mức tăng này phản ánh diễn biến giá phân hóa mạnh trong ngày hôm qua.
Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến giằng co trong ngày hôm qua (4/5) kéo sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá. Tuy nhiên lực mua có phần chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng nhẹ 0,12% lên 2.184 điểm, chấm dứt chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp, thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết.
Khi năm 2022 đang dần khép lại, bức tranh thị trường tài chính toàn cầu vẫn khó tìm được điểm sáng. Trong đó, không thể bỏ qua việc thị trường quặng sắt và thép vẫn tiếp tục bị bủa vây giữa muôn trùng khó khăn.
Phiên giao dịch ngày 16/8, các cổ phiếu bất động sản, xây dựng, thép bứt phá mạnh, trong khi đó cổ phiếu ngân hàng vẫn là lực cản chính trên thị trường, với nhiều mã giảm sâu. Chốt phiên, VN-Index tăng 0,49 điểm lên 1.274,69 điểm; HNX-Index giảm 0,95 điểm xuống 303,02 điểm; UPCoM-Index tăng 0,2 điểm lên 92,84 điểm.