Thủ tướng Italia Giorgia Meloni nhấn mạnh rằng hiện không có giải pháp thay thế chung nào cho nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch và thế giới phải có một triển vọng toàn cầu thực tế.
Mỹ có kế hoạch táo bạo nhằm tăng gấp ba công suất năng lượng hạt nhân từ này đến năm 2050, với niềm tin dự án này có thể duy trì xuyên suốt các chính quyền, kể cả dưới sự lãnh đạo của ông Trump.
Việt Nam hiện vận hành lò phản ứng nghiên cứu tại Đà Lạt và đang xây dựng Trung tâm Nghiên cứu khoa học, công nghệ hạt nhân với lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu mới, củng cố cam kết của Việt Nam đối với việc ứng dụng năng lượng hạt nhân cho phát triển kinh tế-xã hội. Sự hỗ trợ của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) là vô cùng quan trọng.
Ngày 21/9, tại thành phố Obninsk thuộc tỉnh Kaluga, Liên bang Nga, Diễn đàn thanh niên quốc tế về hạt nhân lần thứ nhất đã khai mạc. Sự kiện được tổ chức dưới sự bảo trợ của Tập đoàn nhà nước Rosatom (Nga), với sự tham gia của hơn 500 chuyên gia, nhà khoa học trẻ và các nhà nghiên cứu đến từ hơn 70 quốc gia trên thế giới, trong đó có đại diện Việt Nam.
Thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu có thể khiến Đức, nền kinh tế đầu tàu châu Âu, thiệt hại tới 900 tỷ euro vào giữa thế kỷ này. Trong bối cảnh lạm phát cao dai dẳng cản trở đà phục hồi kinh tế, các nước châu Âu còn phải loay hoay tìm cách bù đắp những thiệt hại nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra.
Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đối mặt thách thức lớn về bảo đảm nguồn cung năng lượng, nhiều nước đang chuyển hướng sang phục hồi điện hạt nhân. Mặc dù vẫn là vấn đề gây tranh cãi giữa các nước thành viên EU, song giải pháp này được cho là sẽ góp phần hạ nhiệt cuộc khủng hoảng năng lượng.
Tập đoàn ENI ký một thỏa thuận hợp tác mới để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa năng lượng nhiệt hạch, mở đường cho việc xây dựng nhà máy điện thương mại đầu tiên dựa trên phản ứng tổng hợp từ tính.
Ngày 18/2, Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) Fatih Birol đã cảnh báo nguy cơ thiếu hụt năng lượng vào mùa đông tới, với tương đối ít khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) xuất ra thị trường, trong khi mức tiêu thụ của Trung Quốc sẽ tăng lên trong năm nay.
Theo một báo cáo, thị phần sản xuất điện hạt nhân của Mỹ và châu Âu dự kiến giảm từ khoảng 20% xuống còn 15% vào năm 2035, trong khi Trung Quốc có kế hoạch tăng gấp đôi sản lượng lên gần 10%.
Ngày 26/10, Hội nghị cấp bộ trưởng của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) về năng lượng hạt nhân trong thế kỷ 21 đã khai mạc tại thủ đô Washington của Mỹ.
Nga và Ukraine vẫn liên tục đổ lỗi cho nhau về các vụ bắn phá nhà máy Zaporizhzhia, một trong những tổ hợp năng lượng nguyên tử lớn nhất châu Âu và chiếm 25% sản lượng điện của Ukraine.
Các đợt nắng nóng liên tiếp và thời tiết khô hạn ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình sản xuất năng lượng hạt nhân, thủy điện và năng lượng gió ở châu Âu. Ngoài xáo trộn cuộc sống với nắng hạn, người dân còn "chóng mặt" trước sức ép giá năng lượng tăng cao.