Đội ngũ trí thức có vị trí quan trọng, không thể thiếu trong sự nghiệp phát triển của quốc gia, dân tộc.

Né tránh hay sợ trách nhiệm?

Lâu nay, người ta nói nhiều về thực trạng một bộ phận những người thực thi công vụ đùn đẩy, né tránh thậm chí sợ trách nhiệm đang ngày càng lan rộng ở nhiều cơ quan, đơn vị. Mặc dù đây là hai biểu hiện khác nhau, hai “căn bệnh” khác nhau, song đều gây tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước, làm ách tắc quá trình giải quyết công việc cho người dân, doanh nghiệp.
GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương trao chứng nhận cho các học viên. (Ảnh: HCMA)

Trách nhiệm thực thi nhiệm vụ của cán bộ, đảng viên

Công tác cán bộ được Đảng ta hết sức coi trọng, xác định đây là điểm đột phá, là “then chốt” của nhiệm vụ “then chốt”, liên quan sự sống còn của Đảng, vận mệnh của chế độ và việc hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Muốn thực hiện tốt vai trò, trọng trách của mình, mỗi cán bộ, đảng viên không chỉ cần có năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tốt mà còn phải có tinh thần trách nhiệm cao trong thực thi nhiệm vụ.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu bế mạc hội nghị. (Ảnh: DUY LINH)

Khắc phục kịp thời tình trạng đùn đẩy, né tránh, thiếu trách nhiệm

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu thời gian tới cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hợp lý đi đôi với tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát; khắc phục kịp thời, hiệu quả tình trạng đùn đẩy, né tránh, thiếu trách nhiệm trong một bộ phận cán bộ, công chức, xử lý nghiêm các vi phạm.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Vũ Đại Thắng phát biểu tại kỳ họp thứ 10, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVIII

Quảng Bình: Các chỉ số cải cách hành chính chậm cải thiện, gây ra những “điểm nghẽn” trong sự phát triển

Cùng với việc nêu lên những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế-xã hội của địa phương 6 tháng đầu năm 2023, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Vũ Đại Thắng đã thẳng thắn chỉ rõ các tồn tại, hạn chế. Trong đó, các chỉ số về cải cách hành chính chậm được cải thiện, gây ra những “điểm nghẽn” đối với sự phát triển của tỉnh.
Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) tham gia ý kiến thảo luận ở hội trường sáng 31/5. (Ảnh: DUY LINH)

Cần “liều thuốc đặc trị” cho căn bệnh né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm

Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần phải có “liều thuốc đặc trị” hiệu quả chữa bệnh đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm trong một bộ phận cán bộ hiện nay để ngăn không cho căn bệnh này lan ra trên diện rộng, ảnh hưởng đến sự phát triển của các địa phương và đất nước.
"Ðã đến lúc phải thay đổi cách đánh giá cán bộ"

"Ðã đến lúc phải thay đổi cách đánh giá cán bộ"

PGS, TS Lê Quốc Lý (ảnh bên), nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng hiện tượng cán bộ né tránh, đùn đẩy trách nhiệm có liên quan đến thực tế giải ngân vốn đầu tư công cũng như tăng trưởng kinh tế ở một số địa phương trong thời gian qua rất thấp và đã đến lúc cần nhìn thẳng vào căn nguyên của vấn đề.