May 10 và hành trình khẳng định vị thế trên bản đồ dệt may thế giới

May 10 và hành trình khẳng định vị thế trên bản đồ dệt may thế giới

Trong những ngày kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ, một xưởng may nhỏ đã ra đời, chuyên sản xuất quân trang cho bộ đội Việt Minh. Trải qua nhiều thập kỷ, xưởng may nhỏ ngày ấy đã vươn mình trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu ngành dệt may Việt Nam – Tổng công ty May 10 - CTCP (May 10).
Người tiêu dùng mua hàng tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Tổng công ty May 10.

Ngành dệt may đẩy mạnh phát triển thương hiệu

Những năm gần đây, bên cạnh hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may không ngừng đầu tư, thiết kế các loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đây được coi là bước đi thích hợp trước bối cảnh khó đoán định của thị trường, đồng thời giúp doanh nghiệp duy trì nguồn lực, thúc đẩy sản xuất.
Các đại biểu chứng kiến lễ ký giao ước thi đua năm 2025.

May 10 đạt doanh thu gần 4.700 tỷ đồng

Trước bối cảnh khó khăn của thị trường, với sự nỗ lực vượt khó của tập thể người lao động đã giúp May 10 hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đặt ra, bảo đảm công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, đơn vị hướng tới mục tiêu doanh thu đạt hơn 5.000 tỷ đồng trong năm 2025, trong bối cảnh thị trường đầy bất định.
Xuất khẩu dệt may đang tăng trưởng mạnh.

Kỳ vọng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2024 đạt kỷ lục 800 tỷ USD

Đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước dự báo có thể đạt từ 720-730 tỷ USD, nhưng đến thời điểm này, khi còn chưa đầy một quý nữa sẽ hoàn thành mục tiêu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của cả nước đang kỳ vọng sẽ đạt mốc 800 tỷ USD - con số cao nhất từ trước đến nay.
'Người tiêu dùng là giám khảo công tâm nhất đối với bất cứ thương hiệu nào'

'Người tiêu dùng là giám khảo công tâm nhất đối với bất cứ thương hiệu nào'

Trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân về phát triển thương hiệu quốc gia, ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10 cho rằng, chất lượng sản phẩm là yếu tố tiên quyết để giữ uy tín cho thương hiệu và người tiêu dùng sẽ là giám khảo công tâm nhất đối với bất cứ thương hiệu nào.
Sản xuất tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định.

Tín hiệu vui của dệt may xuất khẩu

Năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD trong bối cảnh đối diện nhiều thách thức khi cầu tiêu dùng sụt giảm, các thị trường nhập khẩu đưa ra những quy định mới mang tính bắt buộc liên quan thẩm định quyền con người và môi trường trong chuỗi cung ứng, quy định thiết kế sinh thái, sản phẩm tái chế,...
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Ðịnh.

Dệt may "vượt đáy" thị trường

Sản xuất, kinh doanh khó khăn kéo dài do các doanh nghiệp bị tác động bởi các yếu tố như tổng cầu dệt may thế giới giảm mạnh, sự bất ổn về địa chính trị tại một số nước làm đứt gãy nguồn cung, đẩy chi phí tăng cao,... gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động của các doanh nghiệp. Ðể có thể hoàn thành mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa nhằm nắm bắt cơ hội xoay chiều, thúc đẩy sản xuất.