Để hội nhập kinh tế quốc tế, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp của Việt Nam không chỉ cần khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, mà còn phải nhanh nhạy trong việc phát triển, ứng dụng các tiến bộ khoa học, gắn chặt chiến lược sản xuất, kinh doanh với đổi mới sáng tạo và công nghệ.
Được coi là “đột phá của đột phá”, nhiều năm trở lại đây, hoàn thiện thể chế phát triển là một trong ba đột phá chiến lược luôn được ghi trong các nghị quyết Đại hội của Đảng ta. Mới đây, phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng nhấn mạnh, “trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”.
Ngày 29/11, tại Quảng Ninh, Bộ Tài chính phối hợp với Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2024 với chủ đề “ Chính sách tài chính thúc đẩy tổng cầu, hỗ trợ phát triển kinh tế ”. Thứ trưởng Tài chính Bùi Văn Khắng chủ trì diễn đàn.
LTS- Nhân dịp dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp theo lời mời của Tổng thống Emmanuel Macron, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết đăng trên tạp chí Influences. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu tới độc giả bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bối cảnh thay đổi của thế giới và khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đem lại nhiều cơ hội phát triển mới cho Việt Nam, đặc biệt là những trung tâm đầu mối giao lưu quốc tế của quốc gia như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng...