Lao động đi làm việc tại Hàn Quốc. Ảnh: Colab.

Cảnh báo lao động được lựa chọn theo chương trình EPS khi liên hệ với người sử dụng lao động

Một số lao động dự tuyển chương trình EPS, chủ yếu đăng ký dự tuyển trong ngành ngư nghiệp, sau khi được lựa chọn, ký hợp đồng lao động trực tiếp hoặc thông qua người quen liên hệ người sử dụng lao động của Hàn Quốc để hỏi thông tin về kế hoạch xuất cảnh. Việc này có thể khiến người sử dụng lao động có thể đánh giá người lao động thông qua các kênh trung gian không chính thức và sẽ hủy hợp đồng lao động.
Các đại biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Lao động và Phúc lợi xã hội Lào-Việt Nam lần thứ tám. (Ảnh: Dân trí)

Nhiều nỗ lực đáng kể trong hợp tác về lao động-phúc lợi xã hội giữa Việt Nam và Lào

Hội nghị Bộ trưởng Lao động và Phúc lợi xã hội Việt Nam-Lào lần thứ tám năm 2023 đánh dấu những nỗ lực đáng kể về hợp tác trong lĩnh vực lao động và phúc lợi xã hội của hai nước nói chung và quan hệ giữa hai Bộ nói riêng, đặc biệt ghi dấu mốc 10 năm thực hiện Hiệp định Hợp tác lao động giữa Chính phủ hai nước.
Cán bộ Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Quảng Bình thăm nơi làm việc của lao động thời vụ sang làm việc tại Hàn Quốc. (Ảnh: Hương Giang)

Tránh bị lợi dụng với chương trình lao động thời vụ tại Hàn Quốc

Chương trình lao động thời vụ theo visa E8 tại Hàn Quốc là chương trình hợp tác phi lợi nhuận giữa địa phương của Việt Nam và Hàn Quốc, không có sự tham gia của bất kỳ doanh nghiệp nào. Tuy vậy, thời gian qua, một số tổ chức, cá nhân lợi dụng chương trình này để quảng cáo, ký hợp đồng, thu tiền không đúng quy định, hứa hẹn đưa người lao động đi làm việc thời vụ tại Hàn Quốc.
Các đại biểu tại hội nghị. (Ảnh: Molisa)

Việt Nam-Campuchia tăng cường hợp tác về lao động

Thời gian qua, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Đào tạo nghề Vương quốc Campuchia đã cùng chia sẻ, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm trong xây dựng và thực hiện luật pháp, chính sách về lao động, giáo dục nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Hai bộ cùng nhau hỗ trợ, ủng hộ các quan điểm và các sáng kiến của hai nước trong cơ chế tiểu vùng sông Mê Công, khu vực ASEAN và quốc tế.
Buổi làm việc giữa Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành và Thứ trưởng Lao động Thái Lan Surachai Chaitrakulthong.

Bộ Lao động Thái Lan nhất trí bàn biện pháp tăng số lượng lao động Việt Nam

Chiều 24/3, trong cuộc gặp và làm việc với Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành, Thứ trưởng Lao động Thái Lan Surachai Chaitrakulthong khẳng định, Bộ Lao động Thái Lan nhất trí thảo luận tìm biện pháp để tăng số lượng lao động Việt Nam sang làm việc tại Thái Lan trong thời gian tới.
Lao động đi làm việc tại Nhật Bản theo chương trình IM Japan. (Ảnh: Colab).

Thị trường Nhật Bản thu hút trở lại lao động, thực tập sinh Việt Nam

Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, hiện nay, số lượng thực tập sinh và lao động Việt Nam đã trở lại Nhật Bản với một kết quả đáng ghi nhận. Đến hết tháng 11, ước tính có hơn 60 nghìn lao động và thực tập sinh Việt Nam đã sang Nhật Bản, chiếm khoảng 50% tổng số lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài trong năm nay.
Lễ ký kết tại Hội nghị Bộ trưởng đặc biệt về Lao động, Phúc lợi xã hội và Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam-Lào.

Hội nghị Bộ trưởng đặc biệt về lao động, phúc lợi xã hội và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam-Lào

Ngày 29/11, tại Quảng Ninh, diễn ra Hội nghị Bộ trưởng đặc biệt về lao động, phúc lợi xã hội và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam-Lào, do đồng chí Đào Ngọc Dung, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam và đồng chí Bay Kham Khat Thi Nha, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Bộ trưởng Lao động và Phúc lợi Xã hội Lào đồng chủ trì.
Tăng cường hợp tác Việt Nam-Lào về lao động, phúc lợi xã hội và nguồn nhân lực

Tăng cường hợp tác Việt Nam-Lào về lao động, phúc lợi xã hội và nguồn nhân lực

Trên cơ sở mối quan hệ hợp tác hữu nghị, đoàn kết và truyền thống lâu đời giữa hai Đảng, hai Chính phủ và nhân dân hai nước Việt Nam-Lào, hoạt động hợp tác giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động, Phúc lợi xã hội Lào đang ngày càng trở nên thiết thực.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung và Bộ trưởng Ith Samheng (Ảnh: Molisa).

Việt Nam và Campuchia nhanh chóng triển khai thỏa thuận hợp tác về lao động, an sinh xã hội

Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ trưởng Lao động và Đào tạo nghề Campuchia nhất trí cao đẩy nhanh triển khai cụ thể hóa các ký kết hợp tác giữa hai Bộ. Qua đó, nhằm hiện thực hóa thỏa thuận hợp tác vừa ký kết trên các lĩnh vực: lao động-việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội, phòng, chống lao động cưỡng bức và buôn bán người…
Lễ xuất cảnh cho ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang học tập và làm việc tại Nhật Bản tháng 7/2022. (Ảnh: Dolab)

Tăng cường hợp tác lao động Việt Nam-Nhật Bản

Trong chương trình của đoàn công tác của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam tại Nhật Bản, hai bên sẽ bàn về các giải pháp đẩy mạnh phái cử người lao động nước ta sang tu nghiệp, làm việc tại nước này. Những ưu tiên hàng đầu là cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng người lao động cư trú bất hợp pháp.
Lao động đi làm việc tại Hàn Quốc (Ảnh minh họa: Dolab).

Những dấu ấn trong hợp tác lao động giữa Việt Nam-Hàn Quốc

Sau gần 30 năm hợp tác về lao động, Hàn Quốc đã trở thành một trong những thị trường lao động trọng điểm, thu hút nhiều lao động Việt Nam. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam cùng Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc tiếp tục mở rộng các hoạt động hợp tác toàn diện trong lĩnh vực lao động, việc làm và an sinh xã hội.