Áp lực bán tiếp tục đè nặng lên thị trường kim loại khi giá mặt hàng bạch kim giảm phiên thứ 4 liên tiếp; giá đồng COMEX suy yếu xuống mức thấp nhất trong hai tháng.
Kết thúc ngày giao dịch hôm qua (6/11), sắc xanh gần như phủ kín bảng giá kim loại khi phần lớn các mặt hàng đều tăng giá, ngoại trừ chì LME. Đối với kim loại quý, nhờ phát huy tốt vai trò trú ẩn, giá bạc và giá bạch kim đều phục hồi trở lại trong phiên hôm qua.
Trong bối cảnh thông tin cơ bản đang khá trái chiều, thị trường kim loại diễn biến phân hóa, trong đó tất cả các mặt hàng đều ghi nhận mức biến động thấp, thay đổi không quá 0,1% so mức tham chiếu. Giá bạc giảm nhẹ 0,13% về 33,79 USD/ounce, trong khi giá bạch kim phục hồi 0,38% lên 1.033,6 USD/ounce.
Khép lại ngày giao dịch hôm qua, lực mua quay lại trên thị trường kim loại hỗ trợ phần lớn mặt hàng trong nhóm đồng loạt tăng giá. Đối với kim loại quý, giá bạc tiếp tục dao động quanh vùng giá cao nhất 12 năm nhờ tăng 2,83% lên 35,04 USD/ounce. Đây cũng là phiên tăng thứ ba liên tiếp của giá bạc. Giá bạch kim cũng phục hồi trở lại khi bật tăng 2,42% lên 1.041,4 USD/ounce.
Ngược chiều với mặt hàng cà-phê, sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trên bảng giá kim loại. Lo ngại căng thẳng địa chính trị leo thang và nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh là những yếu tố hỗ trợ giá.
Theo Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết phiên giao dịch hôm qua, đã có 5/10 mặt hàng kim loại giảm giá, sắc đỏ dần quay lại bảng giá kim loại sau phiên giao dịch khởi sắc trước đó, chủ yếu là do hoạt động chốt lời của giới đầu tư tại mức giá cao.
Kết thúc ngày giao dịch 24/9, tất cả các mặt hàng kim loại đồng loạt tăng giá trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cắt giảm lãi suất và động thái kích thích kinh tế của Trung Quốc. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim đều phục hồi trở lại với mức tăng lần lượt là 4,33% và 2,69%, đóng cửa tại mức 32,43 USD/ounce và 987,7 USD/ounce.
Khép lại phiên giao dịch đầu tuần, thị trường kim loại khởi động tuần mới với sắc xanh phủ kín trên bảng giá. Đối với kim loại quý, nhờ lo ngại rủi ro suy thoái tiếp tục được xoa dịu cùng sự suy yếu của đồng USD, giá bạc và giá bạch kim giữ vững sắc xanh và duy trì đà tăng từ các phiên cuối tuần trước.
Hôm qua (23/7), giá đồng COMEX nối dài đà giảm sang phiên thứ 7 liên tiếp, chốt phiên tại mức 9.172 USD/tấn sau khi giảm 0,88%; trong khi giá quặng sắt lao dốc gần 2,8% xuống mức xấp xỉ 100,6 USD/tấn do nhu cầu tiêu thụ đồng ảm đạm tại Trung Quốc.
Kết thúc chuỗi đi ngang, thị trường kim loại quý dần sôi động trở lại kể từ đầu tháng 3 năm nay và bứt phá mạnh mẽ vào cuối tháng 5. Giá bạc liên tục tăng cao và leo lên mức đỉnh cao nhất 11 năm, giá bạch kim cũng tăng chạm mức cao nhất một năm. Tuy nhiên, sang tháng 6, giá kim loại quý lại đảo chiều giảm trở lại. Vậy đây chỉ là nhịp điều chỉnh giảm ngắn hạn hay xu hướng tăng giá đã chấm dứt?
Kết phiên giao dịch 1/7, thị trường kim loại diễn biến trái chiều. Đối với kim loại quý, giá bạc tăng nhẹ 0,18% lên 29,61 USD/ounce, nhưng lực bán hầu như áp đảo đối với bạc trong hầu hết phiên hôm qua. Trong khi đó, giá bạch kim suy yếu 2,5% xuống 988,7 USD/ounce.
Sắc đỏ áp đảo trên bảng giá kim loại trong phiên hôm qua với 7 trong số 9 mặt hàng đồng loạt giảm giá. Áp lực vĩ mô gia tăng sau loạt phát biểu cứng rắn của các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã gây sức ép lên toàn thị trường kim loại.
Chốt phiên hôm qua (18/6), sự suy yếu của đồng USD đã khiến dòng tiền đầu tư dịch chuyển mạnh sang thị trường kim loại, giúp hầu hết các mặt hàng trong nhóm tăng giá.
Ngày 5/6, giá bạc tăng 1,54% lên 30,07 USD/ounce, giá bạch kim lấy lại mốc 1.000 USD/ounce sau khi tăng 0,44%. Cả hai kim loại quý là bạc và bạch kim đồng loạt phục hồi trong sắc xanh sau khi Mỹ công bố dữ liệu kinh tế yếu.
Ngày 28/5, giá bạc và giá bạch kim tăng mạnh khi áp lực vĩ mô suy yếu, ghi nhận mức tăng lần lượt là 5,37% và 2,72%, đóng cửa tại mức 32,13 USD/ounce và 1.066,8 USD/ounce.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa hôm qua (23/5) với diễn biến phân hóa rõ rệt. Sắc đỏ phủ kín bảng giá năng lượng và kim loại. Trong khi đó, lực mua áp đảo trên nhóm nguyên liệu công nghiệp và nông sản. Tuy nhiên, lực bán có phần chiếm ưu thế khiến chỉ số MXV-Index chốt ngày giảm 0,46% xuống 2.339 điểm, nối dài đà giảm sang ngày thứ ba liên tiếp. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 6.300 tỷ đồng.
Kết thúc ngày giao dịch 7/5, sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trên bảng giá kim loại, tuy nhiên phần lớn các mặt hàng đều ghi nhận mức biến động quanh biên độ hẹp. Đối với kim loại quý, giá bạc quay đầu giảm nhẹ 0,25% sau phát biểu mang thông điệp có phần "cứng rắn" của quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Kết thúc ngày giao dịch đầu tuần 6/5, sắc xanh áp đảo trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá các mặt hàng được hỗ trợ nhờ phát huy vai trò trú ẩn an toàn khi xung đột ở Trung Đông diễn biến căng thẳng đồng thời áp lực vĩ mô cho thấy tín hiệu hạ nhiệt.
Cùng xu hướng giảm khá mạnh, sắc đỏ cũng gần như áp đảo bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim đều quay đầu bởi sức ép vĩ mô. Chốt phiên, giá bạc để mất 3,59% xuống 26,39 USD/ounce. Giá bạch kim đóng cửa tại mức 948,2 USD/ounce sau khi giảm 1,38%.
Thị trường kim loại diễn biến trái chiều, 2 mặt hàng kim loại quý đồng loạt suy yếu nhẹ. Trong khi đó, các mặt hàng kim loại cơ bản đón nhận lực mua tích cực.