Ngày 5/7/1989, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Chỉ thị số 180/CT về việc xây dựng tại khu đá ngầm, trong thềm lục địa Việt Nam, thuộc Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo một số nhà nổi (gọi tắt là DKI), để bước đầu hình thành cụm Kinh tế-Khoa học-Dịch vụ. 35 năm, cùng nhìn lại một trang sử đầy sôi động trong hành trình bảo vệ, phát triển thềm lục địa.
Đại tá Nguyễn Quý nói, 10 nhà giàn ông đích thân chỉ huy xây dựng, là 10 lần ông dự các lễ chào cờ, bàn giao nhà. Đó là 10 cảm xúc hoàn toàn khác biệt. “Thiêng liêng lắm, Tổ quốc mình đấy”. Những ngôi nhà trên biển được xây dựng và gìn giữ bởi những con người mang tinh thần của những người lính chân đồng vai sắt “bốn mươi thế kỷ cùng ra trận”.
Đại tá Nguyễn Quý (nguyên Cục trưởng Cục Kỹ thuật-Bộ Tư lệnh Công Binh, nguyên Trưởng ban Xây dựng DK1 giai đoạn 1990-1996) kể, khi ông nhận nhiệm vụ, ông chỉ có một chữ “liều” trong mình. Bởi DK1 là công trình chưa từng có tiền lệ trên thế giới.
Theo Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, khoảng sau năm 1776, đội quân Bắc Hải được thành lập, địa bàn hoạt động mở rộng ngoài đảo đại Trường Sa, còn kéo dài từ khu vực thềm lục địa phía Nam ngày nay, tới biển Côn Sơn tới các đảo thuộc vùng Hà Tiên.
Hiện nay, cả nước đang quyết liệt triển khai các giải pháp phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU). Tỉnh Tiền Giang đang quyết tâm cùng cả nước chung tay tháo gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC).
DK là chữ cái viết tắt cụm từ Dịch vụ-Khoa học kỹ thuật, phục vụ mục đích dân sự trên biển. DK1 được xây dựng theo dạng nhà giàn, trên thềm lục địa phía nam của Việt Nam, cách đất liền khoảng 250-350 hải lý.
Trong hải trình đến với Trường Sa những ngày cuối tháng 4 lịch sử, Đoàn công tác số 4 gồm 222 đại biểu trong nước và kiều bào từ nhiều quốc gia trên thế giới đã đi thăm, động viên quân, dân trên quần đảo Trường Sa, đồng thời gửi tặng nhiều món quà động viên cả về vật chất và tinh thần tới cán bộ, chiến sĩ và nhân dân nơi tiền đồn Tổ quốc.