Thực trạng hàng rong đang đặt ra yêu cầu quản lý hiệu quả hơn.

Không buông lỏng quản lý hàng rong

Chỉ trong ít ngày, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra nhiều vụ người bán hàng rong bắt chẹt khách du lịch. Ðiển hình như vụ một người bán bánh rán bên hồ Hoàn Kiếm bán bốn chiếc bánh giá 100 nghìn đồng cho các vị khách nước ngoài. Trước đó, một vị khách nước ngoài cũng suýt phải mua một túi táo nhỏ với giá 200 nghìn đồng. Ðây thực chất mới chỉ là phần nổi của "tảng băng" khi còn nhiều vụ việc khác chưa được biết đến.
Đà Lạt có rất nhiều người bán hàng rong tại các điểm vui chơi, bán hàng “chèo kéo” du khách. (Ảnh: Báo Lâm Đồng)

Bán hàng rong, vé số làm phiền du khách ở Đà Lạt

Không thể phủ nhận, với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, cơ sở hạ tầng, dịch vụ tốt… thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) luôn là sự lựa chọn lý tưởng dành cho khách du lịch. Mỗi năm Đà Lạt đón hàng triệu lượt du khách trong và ngoài nước đến du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng với số lượng ngày càng tăng. Du lịch Đà Lạt đã dần trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế động lực và góp phần tăng trưởng kinh tế-xã hội, giải quyết công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Hành khách ở Sân bay Tân Sơn Nhất thường xuyên bị ép giá cước, chờ đợi đón xe ta-xi, xe công nghệ vào dịp cao điểm đi lại, dịp lễ, Tết.

Chấm dứt hợp đồng đối với các đơn vị vận tải ép giá cước, bắt khách sai quy định tại Sân bay Tân Sơn Nhất

Trước hiện tượng ùn ứ phương tiện vào thời gian cao điểm, cùng với tình trạng một số lái xe taxi, xe hợp đồng, xe công nghệ chèo kéo, mồi chài, ép giá cước vận tải, bắt khách sai quy định… gây mất trật tự khu vực, Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cảng vụ hàng không miền nam vừa có kiến nghị gửi lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải thực hiện một số giải pháp giảm ùn tắc giao thông, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn giao thông của khu vực này.