Ảnh minh họa: Nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và phát triển bền vững. (Ảnh: TTXVN)

Bảo đảm sự gắn kết giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội

Trong bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, có một nội dung chỉ đạo quan trọng của Đảng ta được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “phải gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”. Theo tôi, đây là một định hướng quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà mặt trái kinh tế thị trường vẫn còn tác động tiêu cực khiến nhiều chủ trương, chính sách ưu việt của Đảng chưa thật sự đến được tới người dân.
Người tị nạn Sudan lấy nước tại một trại tị nạn ở Nam Sudan. (Ảnh REUTERS)

Thúc đẩy công bằng xã hội

Các cuộc khủng hoảng toàn cầu đan xen tiếp tục đe dọa những tiến bộ đạt được của nhân loại trong tiến trình phát triển. Trong bối cảnh đó, thế giới tiếp tục kêu gọi thực thi những chính sách và giải pháp hiệu quả hơn, vì mục tiêu công bằng xã hội vốn đang là nội dung ưu tiên của các chương trình nghị sự.
Công nhân trong giờ làm việc tại nhà máy Rafaut ở Villeneuve-la-Garenne, gần Paris, Pháp. (Ảnh minh họa: Reuters)

ILO: Thế giới cần 1 “liều thuốc” công bằng xã hội mạnh mẽ và bền vững

Nhân Ngày Công bằng xã hội thế giới (20/2), Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Gilbert F. Houngbo khẳng định, điều thế giới cần hiện nay là 1 “liều thuốc” công bằng xã hội mạnh mẽ và bền vững, nhằm tạo động lực để góp phần giảm thiểu và ngăn ngừa bất bình đẳng trên toàn cầu.