Các di vật, hiện vật quý thu thập được trong đợt khai quật lần thứ 3 năm 2024 tại Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk.

Tiếng vọng lịch sử từ Di chỉ Thác Hai

Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật trong các năm 2021 và 2022, đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo, lần đầu được phát hiện trong khu vực Tây Nguyên. Trong đó có bộ “Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai” đã được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk. Tại lần khai quật thứ ba vừa qua, nhiều di vật quý tiếp tục được phát hiện, mở ra nhiều khám phá về lịch sử vùng đất cao nguyên.
2 mẫu tem giới thiệu bình gốm Đầu Rằm và bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh trong bộ tem “Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm”.

Phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm”

Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Mỗi bảo vật quốc gia là một di sản quý giá chứa đựng những thông điệp của quá khứ, tinh hoa của nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu bản sắc, phản ánh lịch sử văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Một gian trưng bày hàng thủ công mỹ nghệ tại sự kiện. (Ảnh: Trịnh Quốc Dũng)

Lào thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ tiếp cận thị trường quốc tế

Từ ngày 8 đến 18/9 tại Trung tâm thương mại Pakson, thủ đô Vientiane, Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Lào tổ chức Tuần lễ thủ công mỹ nghệ các dân tộc Lào (Lao Ethnical Crafts Week) nhằm tạo cơ hội để các cơ sở kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của Lào mở rộng thị trường, đưa sản phẩm tiếp cận thị trường quốc tế.