Ngày 18/5, Giáo hoàng Leo XIV chính thức bắt đầu triều đại bằng Thánh lễ khai mạc tại Quảng trường Thánh Phêrô, Vatican, với sự tham dự của khoảng 200.000 người. Ông kêu gọi đoàn kết, cam kết bảo vệ di sản đức tin và khẳng định sẽ không cai trị như một “nhà độc đoán”.
Tân Giáo hoàng Leo XIV – người Mỹ đầu tiên đứng đầu Giáo hội Công giáo toàn cầu – ngày 14/5 tuyên bố ông sẽ nỗ lực hết mình vì hòa bình thế giới và từ nay sẵn sàng để Vatican làm trung gian trong các xung đột toàn cầu.
Sự ra đi của Đức Giáo hoàng Francis không chỉ khép lại một triều đại cải cách sâu rộng, mà còn để lại khoảng trống lớn trong lương tri và khát vọng hòa bình của nhân loại.
Thú thật, tôi tự thấy mình chỉ là người bình thường, rất bình thường. Vợ tôi, ngày còn sống, cũng là một phụ nữ hết sức bình thường. Nhưng cô ấy có lòng tốt, một lòng tốt cũng bình thường. Và khi người phụ nữ đối đãi với cộng đồng bằng lòng tốt của mình, thì tôi thấy, gia đình tôi sống rất dễ chịu, dù chẳng khá giả hay giàu có gì.
Các cuộc vận động thi đua yêu nước của các tôn giáo trong thời kỳ kháng chiến thường là tập hợp, đoàn kết tín đồ, cùng nhân dân cả nước ủng hộ, tham gia kháng chiến, chống lại các âm mưu chia rẽ của kẻ địch. Nhìn chung, thi đua yêu nước của các tôn giáo trong quá khứ đòi hỏi một sự dấn thân mạnh mẽ, làm sao để phù hợp, hài hòa giữa niềm tin tôn giáo và lòng yêu nước. Các tôn giáo vận dụng niềm tin tôn giáo vào bối cảnh thực tế để phù hợp các phong trào thi đua yêu nước mà Đảng và Chính phủ phát động. Thời kỳ này xuất hiện nhiều tổ chức, đoàn thể tôn giáo yêu nước như: Cao Đài cứu quốc, Phật giáo cứu quốc, Công giáo cứu quốc...Tác giả: TS Ngô Quốc ĐôngGiọng đọc: Thu Hà