Đến hết tháng 10/2024, có 147 vụ việc điều tra chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, các vụ việc tự vệ là 54 vụ việc; chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 38 vụ việc... (Ảnh minh họa: TTXVN)

Doanh nghiệp Việt cần làm gì để ứng phó hiệu quả với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại?

Trước các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam, theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị tâm thế sẵn sàng ứng phó thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị những kiến thức cơ bản về phòng vệ thương mại, song song với đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và tập trung cạnh tranh bằng chất lượng hơn là cạnh tranh bằng giá cả.
Sản xuất mặt hàng gỗ xuất khẩu.

Tuân thủ pháp luật để xuất khẩu hàng hóa

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) mới đây đã công bố cảnh báo của Bộ Thương mại Mỹ (DOC) về nguy cơ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ đối với 18 sản phẩm hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có 4 mặt hàng là sản phẩm gỗ. Qua sự việc, cảnh báo các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ cùng với việc phải nâng cao chất lượng hàng hóa, mẫu mã sản phẩm là nhận thức tuân thủ các chính sách pháp luật của Việt Nam và Mỹ…
Quang cảnh Hội nghị

Nâng cao kỹ năng đàm phán, phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp

Ngày 1/11, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương (TRAV), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HanoiSME) tổ chức Hội nghị “Kỹ năng đàm phán trong thương mại quốc tế và hướng dẫn xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng. (Ảnh: VGP)

Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Hoa Kỳ về hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư

Ngày 11/8, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết phản ứng trước việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm ống thép nhập khẩu từ Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết:
(Ảnh minh họa)

Áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía nhập khẩu

Đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar có sử dụng nguyên liệu đường của Thái Lan sẽ bị áp dụng cùng mức thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đang áp dụng với đường Thái Lan với tổng mức thuế là 47,64%, trong đó thuế chống bán phá giá là 42,99% và thuế chống trợ cấp là 4,65%.
Tòa nhà Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Ảnh: Reuters

Hoa Kỳ xem xét sản phẩm tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam và Malaysia

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) ngày 1/6 cho biết đã nhận được thông tin về việc ngày 24/5/2022 (giờ Hoa Kỳ), Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã khởi xướng điều tra xem xét tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam và Malaysia vào Hoa Kỳ sử dụng các bộ phận nhập khẩu từ Trung Quốc có thuộc phạm vi áp dụng của biện pháp phòng vệ thương mại mà Hoa Kỳ đang áp dụng với sản phẩm tương tự của Trung Quốc không.

Hội nghị phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại cho các cơ quan báo chí.

Phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại cho các cơ quan báo chí

Ngày 19/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ Công thương tổ chức Hội nghị phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại cho các cơ quan báo chí theo hình thức trực tuyến tại hai điểm cầu Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy và Thứ trưởng Công thương Trần Quốc Khánh chủ trì Hội nghị.