Tân Hoa Xã đưa tin, sáng 4/6, tàu vũ trụ Thường Nga-6 của Trung Quốc đã rời bề mặt Mặt trăng, mang theo các mẫu vật thu thập được từ phần tối của vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất này.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin, chiều 3/5 theo giờ địa phương, tên lửa đẩy Trường Chinh 5 đã được phóng thành công từ Trung tâm phóng vũ trụ Văn Xương, Trung Quốc, đưa tàu thăm dò Hằng Nga 6 lên quỹ đạo Mặt trăng, để thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu trên bề mặt “vùng tối” của Mặt trăng.
Theo Đài quan sát Thiên văn Quốc gia của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, tàu thăm dò Sao Hỏa "Thiên Vấn-1" của nước này đã cung cấp 68 gigabyte dữ liệu thu thập được từ tháng 1-3/2023.
Tối 30/8, những người yêu thiên văn trên khắp thế giới đã có cơ hội được chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng hiếm gặp có tên gọi “siêu trăng xanh”. Đây là hiện tượng trăng tròn thứ 2 xảy ra trong cùng 1 tháng dương lịch.
ISRO cho biết các phân tích sơ bộ được trình bày bằng đồ họa đã tiết lộ sự hiện diện của nhôm (Al), lưu huỳnh (S), canxi (Ca), sắt (Fe), crom (Cr) và titan (Ti) trên bề mặt Mặt trăng.
Nhiều nhà lãnh đạo quốc gia và tổ chức quốc tế đã chúc mừng Ấn Độ sau khi nước này vỡ òa trong niềm vui đưa thành công tàu vũ trụ lên bề mặt Mặt trăng.
Tối 23/8 (theo giờ Việt Nam), tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã hạ cánh thành công lên bề mặt Mặt trăng, chính thức đưa Ấn Độ vào nhóm 4 quốc gia cho đến thời điểm này có tàu vũ trụ đổ bộ thành công lên vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất.
Lúc 17 giờ 45 phút ngày 23/8 (theo giờ Ấn Độ), tức 19 giờ 15 phút cùng ngày (theo giờ Việt Nam), mô-đun Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 đã đáp thành công xuống bề mặt Mặt trăng sau hành trình kéo dài 40 ngày.
Môđun Vikram của tàu đổ bộ Chandrayaan-3 (Ấn Độ) đã đáp thành công xuống bề mặt Mặt trăng vào lúc 17 giờ 45 ngày 23/8 theo giờ Ấn Độ (tức 19 giờ 15 cùng ngày theo giờ Việt Nam) sau hành trình kéo dài 40 ngày.
Băng nước có thể là một trong những tài nguyên có giá trị nhất của Mặt trăng. Nhiều cơ quan và công ty tư nhân nghiên cứu về vũ trụ coi băng nước là chìa khóa để chinh phục Mặt trăng và thậm chí là sứ mệnh lên sao Hỏa.
Tàu thăm dò Luna-25 sẽ quay vòng quanh Mặt Trăng ở độ cao 100km trước khi hạ cánh theo kế hoạch vào ngày 21/8 ở phía bắc của miệng núi lửa Boguslawsky, tại cực Nam của Mặt Trăng.
Dữ liệu đo đạc đầu tiên trên chuyến bay tới mặt trăng của tàu Luna-25 đã được tiếp nhận và đội ngũ khoa học của dự án đã bắt tay xử lý những dữ liệu này.
Tối 3/7, người yêu thiên văn trên khắp thế giới đã được chiêm ngưỡng siêu trăng đầu tiên trong 4 đợt siêu trăng sẽ xuất hiện năm 2023. Dịp này, Mặt trăng nhìn lớn hơn 5,8% và sáng hơn 12,8% so với những đợt trăng tròn thông thường.
Ngày 8/9, ông Jim Free, quan chức cấp cao của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo, cơ quan này có kế hoạch phóng tàu vũ trụ khám phá Mặt Trăng vào ngày 23 hoặc 27/9 tới sau 2 lần trì hoãn do lỗi kỹ thuật.
Tàu vũ trụ Orion dự kiến sẽ được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy vào ngày 29/8, với sứ mệnh đưa khoang tàu không có phi hành đoàn bay xung quanh Mặt Trăng và trở lại Trái Đất trong vòng sáu tuần.
Trung Quốc đang nghiên cứu và xây dựng phương án đưa người lên thám hiểm Mặt trăng và khởi động các công tác chuẩn bị để sớm đạt mục tiêu xây dựng trạm nghiên cứu về Mặt trăng.
Ngày 5/8, Hàn Quốc đã phóng tàu thăm dò Mặt trăng đầu tiên của nước này trong bối cảnh Seoul đẩy mạnh các chương trình vũ trụ nhằm tham gia vào cuộc đua ngoài không gian.
Ngày 23/7, Công ty tên lửa tư nhân SpaceX của Elon Musk đã được Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) trao hợp đồng phóng sứ mệnh đầu tiên lên mặt trăng băng giá Europa của sao Mộc trị giá 178 triệu USD để khám phá các điều kiện thích hợp cho sự sống.
NASA mới đây đã công bố hình ảnh được chụp vào ngày 10/6 hiển thị một đốm màu nâu sẫm mờ trên Bắc Cực. Đây chính là bóng của mặt trăng trong lần nhật thực hình khuyên gần đây nhất.
Ngày 9/7, công ty công nghệ quốc phòng và hàng không vũ trụ đa quốc gia của Mỹ Northrop Grumman đã giành được hợp đồng trị giá 935 triệu USD của NASA để phát triển các khu sinh hoạt cho tiền đồn trên quỹ đạo mặt trăng.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang có kế hoạch đưa người quay trở lại mặt trăng vào năm 2024 và khai thác sự hiện diện lâu dài ở đó, theo chương trình Artemis của mình. Mới đây, Tập đoàn Nokia cho biết, hãng đã được NASA chọn hợp tác để xây dựng và triển khai mạng di động đầu tiên trên mặt trăng, với khoản tài trợ trị giá 14,1 triệu USD.
Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu tại Trung tâm hàng không vũ trụ Đức đã phát hiện ra, không chỉ mặt trăng từng có một “đại dương” đá nóng chảy (magma) khổng lồ, rực lửa, mà vệ tinh của Trái đất cũng hình thành muộn hơn các nhà khoa học dự kiến trước đây.