Những năm gần đây, tình trạng mua bán, sử dụng thuốc lá điện tử thế hệ mới và thuốc lá điện tử có pha tẩm ma túy trên thế giới và ở Việt Nam diễn biến rất phức tạp. Đối tượng bị tác động, lôi kéo sử dụng chủ yếu là giới trẻ.
Sử dụng các sản phẩm thuốc lá đều đã được chứng minh là nguyên nhân gây ra các gánh nặng bệnh tật và kinh tế không chỉ cho bản thân người sử dụng mà còn cho cả gia đình và xã hội. Các tổn thất này bao gồm chi tiêu cho hút thuốc, chi phí cho khám, điều trị bệnh liên quan đến hút thuốc, giảm sút/mất khả năng lao động vì ốm đau và tử vong sớm.
Việc thành lập Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá ở Việt Nam đã giúp tập trung nguồn lực cho công tác phòng chống tác thuốc lá theo một định hướng chung và có kế hoạch ưu tiên cho từng giai đoạn; bảo đảm cho việc tổ chức thực hiện Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá một cách đồng bộ và hiệu quả.
Chiều 26/10, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ tư, Quốc hội dành phần lớn thời gian ở hội trường để thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Sáng 8/9, tại Nhà Quốc hội, hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục chương trình, thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Sáng 24/8, tại Hà Nội, hơn 60 đại biểu đến từ các bộ, ngành Trung ương, cơ quan của Quốc hội và các tổ chức xã hội đã tham dự Hội nghị phản biện xã hội và đóng góp ý kiến phản biện nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Ngày 26/7, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2022. Đây là phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật lần thứ 4 trong năm 2022.
Nghị định 117/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế sẽ phân định thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan quản lý các cấp, tránh được sự đùn đẩy, chồng chéo hoặc có những khoảng trống trong quản lý vi phạm trong lĩnh vực rượu bia.