75 năm ngày Thương binh liệt sĩ

75 năm ngày Thương binh liệt sĩ

Để có hòa bình dân tộc ta đã phải đánh đổi rất nhiều xương máu của biết bao thế hệ, máu của những chiến sĩ tử trận đã hòa vào từng tấc đất thiên liêng của Tổ quốc, để giờ đây mỗi bước phát triển của dân tộc Việt Nam đều nhắc đến các anh, lớp trẻ ngày nay luôn tưởng nhớ và gọi tên các anh những anh hùng bất tử của dân tộc. Để ghi nhận những hi sinh, đóng góp lớn lao này, ngày 27/7/1947 đã được chọn làm ngày Thương binh liệt sĩ.
Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7 ra đời như thế nào?

Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7 ra đời như thế nào?

Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ". Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Ảnh minh họa. (Nguồn: tuyengiao.vn)

Hoàn cảnh ra đời Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7

Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ". Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Khu Di tích lịch sử quốc gia 27/7 là công trình văn hoá lịch sử có ý nghĩa to lớn, đáp ứng nhu cầu du khách đến tham quan và tưởng nhớ công lao của các Anh hùng liệt sĩ. Ảnh: thainguyentv.vn

Đại Từ - nơi ra đời Ngày Thương binh, liệt sĩ

NDĐT - Kể từ ngày Bác Hồ gửi thư cho các Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, định hướng cho cơ quan có chức năng lấy ngày 27-7-1947 là ngày Kỷ niệm Thương binh, liệt sĩ đến nay đã tròn 65 năm. Trên mảnh đất Đại Từ, cội nguồn nơi ra đời ngày kỷ niệm thiêng liêng ấy ôm trọn bao tình người, tình đồng bào, đồng chí.