Ngược chiều với mặt hàng cà-phê, sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế trên bảng giá kim loại. Lo ngại căng thẳng địa chính trị leo thang và nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh là những yếu tố hỗ trợ giá.
Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới khép lại nửa đầu năm 2024 với nhiều điểm sáng khi một loạt các mặt hàng đua nhau tăng lên mức cao kỷ lục. Trong đó, diễn biến đáng chú ý nhất thuộc về nhóm kim loại và nguyên liệu công nghiệp. Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), bước sang quý III, giá hàng hóa sẽ tiếp tục biến động mạnh trước sự thay đổi khó đoán trong bức tranh cung-cầu và vĩ mô thế giới.
Hôm qua (23/7), giá đồng COMEX nối dài đà giảm sang phiên thứ 7 liên tiếp, chốt phiên tại mức 9.172 USD/tấn sau khi giảm 0,88%; trong khi giá quặng sắt lao dốc gần 2,8% xuống mức xấp xỉ 100,6 USD/tấn do nhu cầu tiêu thụ đồng ảm đạm tại Trung Quốc.
Kết thúc ngày giao dịch 26/6, sắc đỏ xanh đan xen trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc tăng nhẹ 0,22% lên 29,25 USD/ounce. Giá mặt hàng này liên tục biến động trong biên độ hẹp trong những phiên gần đây khi thị trường thận trọng chờ đợi những dữ liệu kinh tế vĩ mô mới.
Sắc đỏ áp đảo trên bảng giá kim loại trong phiên hôm qua với 7 trong số 9 mặt hàng đồng loạt giảm giá. Áp lực vĩ mô gia tăng sau loạt phát biểu cứng rắn của các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã gây sức ép lên toàn thị trường kim loại.
Kể từ tháng 3 tới nay, giá các mặt hàng kim loại liên tục tăng mạnh do lực hỗ trợ từ cả yếu tố vĩ mô và yếu tố cung-cầu cơ bản. Tuy vậy, lo ngại thiếu hụt nguồn cung vẫn là yếu tố dẫn dắt chính. Dự kiến đây vẫn sẽ là nhân tố quan trọng hỗ trợ cho giá kim loại tăng trong dài hạn.
Khép lại ngày giao dịch 15/5, nhờ sự hỗ trợ kép từ cả yếu tố vĩ mô và cung cầu, giá các mặt hàng kim loại thi nhau chinh phục các mức đỉnh mới. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim đồng loạt tăng mạnh sau khi Mỹ công bố dữ liệu lạm phát yếu hơn dự kiến, củng cố cho kỳ vọng hạ lãi suất.
Kết thúc ngày giao dịch đầu tuần 6/5, sắc xanh áp đảo trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá các mặt hàng được hỗ trợ nhờ phát huy vai trò trú ẩn an toàn khi xung đột ở Trung Đông diễn biến căng thẳng đồng thời áp lực vĩ mô cho thấy tín hiệu hạ nhiệt.
Lĩnh vực xe điện toàn cầu đang được đầu tư rất nhiều nhằm góp phần hướng tới kịch bản phát thải ròng bằng 0 (Net-zero) vào năm 2050. Tuy nhiên, kim loại đồng, nguyên liệu đầu vào quan trọng của ngành công nghiệp xe điện, lại đang đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn cung và giá tăng cao. Xu hướng này vừa là thách thức, nhưng cũng vừa là động lực và cơ hội mới.
Kết thúc ngày 22/4, áp lực bán gia tăng đã kéo các mặt hàng kim loại đồng loạt giảm giá. Đối với kim loại quý, sau khi trải qua đợt “tăng nóng”, giá bạc và giá bạch kim đều lao dốc mạnh trong phiên đầu tuần khi căng thẳng hạ nhiệt tại Trung Đông.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá, phản ánh diễn biến giá phân hoá của giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua. Nhóm nông sản và năng lượng chịu áp lực mạnh. Trong khi đó, đà tăng áp đảo đối với nhóm nguyên liệu công nghiệp và kim loại.
Thị trường kim loại khởi động tuần đầu tiên của tháng 4 với 9/10 mặt hàng đồng loạt đóng cửa tăng mạnh. Với nhóm kim loại quý, mức tăng 10,38% đã đưa giá bạc chạm mốc 27,05 USD/ounce, cao nhất trong vòng một năm trở lại đây. Đối với kim loại cơ bản, giá đồng COMEX cũng ghi nhận tuần giao dịch sôi động khi bật tăng 5,71%, lên mức cao nhất trong vòng 14 tháng.
Kết thúc ngày giao dịch 4/4, sắc xanh phủ kín bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc tiếp tục duy trì ở vùng giá cao nhất 11 tháng trong khi giá bạch kim neo tại mức cao nhất trong gần 1 tháng. Tuy vậy, đà tăng giá của cả hai mặt hàng thu hẹp hơn hẳn so với ngày trước đó. Chốt ngày, giá bạc nối dài đà tăng sang phiên thứ sáu liên tiếp, đóng cửa tại mức 27,24 USD/ounce sau khi tăng 0,69%. Giá bạch kim tăng 0,64% lên 952,6 USD/ounce.
Kết thúc ngày giao dịch 3/4, ngoại trừ quặng sắt, tất cả các mặt hàng kim loại đều tăng giá và lần lượt thiết lập các mức đỉnh mới. Đối với kim loại quý, vai trò trú ẩn an toàn được phát huy khi xung đột địa chính trị leo thang, bạc và bạch kim tiếp tục đón nhận lực mua mạnh mẽ trong phiên hôm qua.
Khép lại ngày giao dịch ngày 27/3, sắc đỏ chiếm ưu thế hơn trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc phục hồi 0,52% lên 24,75 USD/ounce chủ yếu nhờ lực mua kỹ thuật. Trái lại, giá bạch kim quay đầu giảm 1,19%, dừng chân tại 909,7 USD/ounce, do chịu sức ép bởi đồng USD tăng giá.
Hôm qua, 29/11, thị trường kim loại ghi nhận diễn biến phân hóa. Đối với kim loại quý, giá bạc nối dài đà tăng sang phiên thứ ba liên tiếp, chốt phiên tại 25,44 USD/ounce nhờ tăng 0,56%. Trái lại, giá bạch kim giảm 0,93% so mức tham chiếu, đóng cửa tại 941,4 USD/ounce.
Giá đồng vốn được coi là đại diện cho sức khỏe nền kinh tế thế giới nhưng lại đang nằm trong xu hướng giảm rõ rệt. Điều này được thể hiện bằng gam màu xám trong bức tranh tăng trưởng toàn cầu. Tuy vậy, với vai trò là một trong những chìa khóa chuyển đổi năng lượng xanh, nhu cầu về đồng trên thế giới, trong đó có Việt Nam được kỳ vọng có thể bùng nổ, kéo giá phục hồi mạnh. Là một trong những quốc gia tiêu thụ hàng đầu kim loại này, Việt Nam cũng cần chủ động đón đầu xu hướng phát triển trong tương lai.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch đầu tiên của tháng 11, lực bán chiếm ưu thế trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index hạ 0,32% xuống 2.213 điểm, nối dài đà giảm sang ngày thứ ba liên tiếp.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu hôm qua (12/10) đóng cửa với diễn biến phân hóa. Lực mua áp đảo trên nhóm nông sản và nguyên liệu công nghiệp. Trong khi đó, sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá kim loại và năng lượng.
Khép lại ngày giao dịch 4/10, sắc đỏ tiếp tục bao trùm bảng giá thị trường kim loại. Trong nhóm kim loại quý, giá bạc dẫn dắt đà giảm của nhóm khi giảm 1,08% xuống 21,14 USD/ounce, đánh dấu 4 phiên giảm liên tiếp của giá bạc.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần, diễn biến phân hóa tiếp tục khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hoá nguyên liệu thế giới.
Đóng cửa ngày 27/9, sắc đỏ chiếm ưu thế hơn trên bảng giá các mặt hàng kim loại. Trên thị trường kim loại quý, cả ba mặt hàng đều nối dài đà giảm sang phiên thứ ba liên tiếp.
Bất chấp sự biến động của giá, tầm quan trọng của kim loại đồng ngày càng tăng và gắn liền với sự phát triển kinh tế bền vững của thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng.
Trong bối cảnh thế giới giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng truyền thống không thể tái tạo, các kim loại công nghiệp, đặc biệt là kim loại đồng, sẽ trở thành nguồn nguyên liệu thiết yếu cho quá trình chuyển đổi này.