Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Giá kim loại quý sẽ còn tăng vào cuối năm

Kết thúc chuỗi đi ngang, thị trường kim loại quý dần sôi động trở lại kể từ đầu tháng 3 năm nay và bứt phá mạnh mẽ vào cuối tháng 5. Giá bạc liên tục tăng cao và leo lên mức đỉnh cao nhất 11 năm, giá bạch kim cũng tăng chạm mức cao nhất một năm. Tuy nhiên, sang tháng 6, giá kim loại quý lại đảo chiều giảm trở lại. Vậy đây chỉ là nhịp điều chỉnh giảm ngắn hạn hay xu hướng tăng giá đã chấm dứt?
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Thị trường kim loại biến động mạnh trong ngày họp FED

Kết thúc ngày giao dịch 12/6, tất cả các mặt hàng kim loại đồng loạt tăng giá. Đối với kim loại quý, cả giá bạc và giá bạch kim đều trải qua phiên biến động mạnh khi thị trường đón nhận hai dữ kiện kinh tế quan trọng, bao gồm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 của Mỹ và quyết định lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Kịch bản của FED và xu hướng giá kim loại quý

Trước thềm cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tháng 6, giá kim loại quý như: vàng, bạc và bạch kim có xu hướng hạ nhiệt nhẹ. Tuy nhiên, xu hướng trung hạn vẫn được giới chuyên gia kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng cao trong nửa cuối 2024, với niềm tin FED sắp xoay trục chính sách, rủi ro không chắc chắn từ yếu tố địa chính trị cùng sự thúc đẩy từ phía cung cầu.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Giá bông, cà-phê suy yếu

Thị trường cà-phê nối dài đà suy yếu từ cuối tuần trước. Đóng cửa, cà-phê Arabica hợp đồng tháng 9 giảm 1,29%, cà-phê Robusta cùng kỳ hạn đánh mất 1,11% giá trị. Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), giá cà-phê sụt giảm trong ngày hôm qua chủ yếu do lực bán từ Brazil, thay vì các yếu tố cung cầu.
Ảnh: Reuters

Triển vọng tăng trưởng của kinh tế Mỹ

Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã công bố tài liệu chuyên sâu có tên Sách Begie, đánh giá nền kinh tế số 1 thế giới đến tháng 5/2024 tiếp tục đà tăng trưởng, song rủi ro vẫn còn. Dựa trên số liệu mới nhất và trong bối cảnh lạm phát chưa hạ nhiệt sâu, các chuyên gia dự đoán khả năng FED cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tới chưa rõ ràng.
Thế giới chứng kiến hàng loạt các rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng toàn cầu. (Nguồn: Reuters)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế trong thời kỳ biến động

Biến động thế giới từ đầu thập kỷ này mang khá nhiều yếu tố bất định, tạo ra thách thức không nhỏ cho tăng trưởng và hiệu quả kinh tế trong nước. Nền kinh tế Việt Nam với độ mở cao, luôn chịu tác động bởi các điều kiện quốc tế, buộc phải nâng cao năng lực và hiệu quả hội nhập kinh tế nhằm nắm bắt tốt cơ hội vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Cú huých cho nhóm kim loại bước vào thời kỳ ‘sốt giá’

Kể từ tháng 3 tới nay, giá các mặt hàng kim loại liên tục tăng mạnh do lực hỗ trợ từ cả yếu tố vĩ mô và yếu tố cung-cầu cơ bản. Tuy vậy, lo ngại thiếu hụt nguồn cung vẫn là yếu tố dẫn dắt chính. Dự kiến đây vẫn sẽ là nhân tố quan trọng hỗ trợ cho giá kim loại tăng trong dài hạn.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Giá kim loại quý tăng mạnh sau báo cáo lạm phát Mỹ

Khép lại ngày giao dịch 15/5, nhờ sự hỗ trợ kép từ cả yếu tố vĩ mô và cung cầu, giá các mặt hàng kim loại thi nhau chinh phục các mức đỉnh mới. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim đồng loạt tăng mạnh sau khi Mỹ công bố dữ liệu lạm phát yếu hơn dự kiến, củng cố cho kỳ vọng hạ lãi suất.
Trụ sở Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) (Ảnh: AFP/TTXVN)

Mỹ khó đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát

Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell thông báo giữ nguyên lãi suất, đồng thời bày tỏ thất vọng về tình hình lạm phát chưa hạ nhiệt như kỳ vọng. Quyết định của FED cho thấy, cuộc chiến chống lạm phát của Xứ Cờ hoa còn dai dẳng và nhiều trở ngại trong hành trình đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Sức nóng từ thị trường kim loại quý đẩy giá bạc lên ngôi

Kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sắp xoay trục chính sách cộng hưởng với xung đột địa chính trị leo thang, giá kim loại quý nổi lên như một điểm sáng trên thị trường hàng hóa trong giai đoạn gần đây. Giá vàng, bạc và bạch kim đồng loạt tăng mạnh. Trong khi giá vàng liên tục thiết lập các mức cao kỷ lục, giá bạc cũng tăng hơn 13% lên mức cao nhất trong một năm.
Đồng USD. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ quyết định giữ lãi suất ổn định ở mức hiện tại

Ngày 20/3, sau cuộc họp chính sách kéo dài 2 ngày, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định giữ lãi suất ổn định ở mức hiện tại, đồng thời cho biết lãi suất dự kiến sẽ giảm 0,75% vào cuối năm 2024, trong bối cảnh cơ quan này ngày càng tiến gần đến mục tiêu đưa lạm phát về mức 2%.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Kinh tế thế giới 2024 đứng trước thách thức về biến động giá năng lượng và lạm phát

Giá năng lượng tăng cao đã từng là cơn “ác mộng” cho lạm phát toàn cầu năm 2022 khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra. Ngay sau đó, các ngân hàng Trung ương lớn đã phải chật vật tìm cách kiềm chế để giá cả không leo thang. Thế nhưng, đầu năm 2024, rủi ro mới lại xuất hiện tại khu vực Biển Đỏ.