(Ảnh: Thành Đạt)

Kỳ vọng của thị trường nông sản trước 2 báo cáo quan trọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ

Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đã lao dốc mạnh trong quý I/2024, đối lập với diễn biến của phần lớn các loại hàng hóa cơ bản khác. Yếu tố dẫn dắt xu hướng sụt giảm này xuất phát từ triển vọng nguồn cung toàn cầu. Hai báo cáo quan trọng sắp được phát hành về thị trường nông sản Mỹ có thể sẽ hé mở phần còn lại của bức tranh toàn cảnh.
(Ảnh: Thành Đạt)

Ngành chăn nuôi chuyển mình, ‘nút thắt’ chi phí đang dần được tháo bỏ

Giá nguyên liệu thức ăn, dịch bệnh và biến đổi khí hậu là những yếu tố tác động lớn đến ngành chăn nuôi nước ta. Đặc biệt, giá nông sản thế giới luôn được các doanh nghiệp đánh giá là yếu tố rủi ro hàng đầu do bị phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu. Tuy nhiên, năm 2024, bài toán tiết giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa đang bắt đầu được tháo gỡ…
(Ảnh: Reuters)

Thị trường nguyên liệu biến động mạnh, chiến lược nào cho các doanh nghiệp chăn nuôi?

Sau 3 năm liên tiếp, giá các mặt hàng nông sản luôn ở mức cao so lịch sử, thị trường đã biến động rất mạnh mẽ trong năm 2023, đặc biệt là vài tháng qua. Các doanh nghiệp chăn nuôi nước ta vốn phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu sẽ cần phải có chiến lược mua hàng hợp lý cho quý IV năm nay.
Ảnh minh họa.

Nguyên liệu chăn nuôi sẽ ít chịu áp lực về giá

Những biến động về địa chính trị trên thế giới thời gian gần đây đang ảnh hưởng nặng nề đến thị trường nông sản. Ngay khi xung đột ở khu vực Biển Đen vừa có dấu hiệu hạ nhiệt, thì mới đây mối quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc lại đang trở nên căng thẳng hơn. Điều này làm dấy lên lo ngại rằng một cuộc đối đầu về thương mại giữa hai cường quốc kinh tế này có thể xảy ra như năm 2018 và sẽ tác động lớn lên giá đậu tương.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Cuộc đua dai dẳng của doanh nghiệp chăn nuôi với chi phí nhập khẩu liệu đã kết thúc?

Kết thúc quý II, kết quả hoạt động của ngành chăn nuôi vẫn cho thấy lợi nhuận tụt dốc. Nguyên nhân chính đến từ việc phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu, kéo theo chi phí đầu vào tăng cao. Tuy nhiên, giá thịt heo hồi phục mạnh cùng với dấu hiệu lao dốc của giá nông sản thế giới đang mang lại triển vọng tích cực hơn cho các doanh nghiệp trong nửa cuối năm nay.
Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Giá nông sản thế giới “đua nhau” tăng kịch trần, doanh nghiệp chăn nuôi gặp khó

Mặc dù là một nước nông nghiệp nhưng hằng năm, Việt Nam lại nhập khẩu khối lượng rất lớn các loại nông sản như ngô, lúa mì, đậu tương,… để làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi. Giá các mặt hàng tăng phi mã, đặc biệt là trong giai đoạn 2 tháng vừa qua, đã tạo thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp chăn nuôi nội địa. 

Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Doanh nghiệp chăn nuôi chưa hết lao đao, giá nông sản lại sắp bước vào một đợt tăng mới?

Không còn biến động mạnh hay gây ra nhiều “sóng gió” cho các doanh nghiệp chăn nuôi như trong giai đoạn 6 tháng đầu năm, giá nông sản vẫn đang ổn định ở mức cao hơn nhiều so với các năm trước. Nhiều ý kiến cho rằng, giá thức ăn chăn nuôi sẽ lại lập đỉnh trong đầu năm sau.