Cắt mẫu sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định. (Ảnh: HOÀNG ANH)

Rút ngắn nấc thang trong chuỗi giá trị toàn cầu

Gần 40 năm qua, từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế và thực hiện chính sách đa phương hóa trong quan hệ quốc tế, đến nay ngành dệt may đã có những bước tiến vượt bậc, trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu dệt may lớn thứ hai thế giới (chỉ sau Trung Quốc) và đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực của đất nước.
Giới thiệu công nghệ sản xuất hiện đại của Tập đoàn LG tại Hải Phòng.

Điểm sáng thu hút FDI

Với vị trí địa lý, giao thông kết nối thuận lợi, môi trường đầu tư hấp dẫn và quan điểm nhất quán “Sự phát triển của doanh nghiệp chính là sự phát triển của thành phố”, Hải Phòng đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành “điểm sáng” của cả nước trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Nỗ lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Nỗ lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu, chuyển giao công nghệ và tăng trưởng. Nội dung này đã được bàn thảo tại Hội nghị “Thúc đẩy sự tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hướng tới chuyển đổi số và phát triển bền vững” do Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức vào ngày 24/11 vừa qua.
Kịch bản tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam năm 2023

Kịch bản tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam năm 2023

Với vị thế là quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế cao, hiện là thời điểm khó khăn đối với kinh tế Việt Nam do chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu gián đoạn. Dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 đạt kịch bản cao không nhiều bởi đòi hỏi GDP của hai quý còn lại của năm phải có mức tăng trưởng từ 8% trở lên. Với kịch bản khả quan nhất, tốc độ tăng trưởng GDP sẽ đạt 6,51%, CPI bình quân của năm khoảng 4,2%.
Quang cảnh Tọa đàm “Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt”.

Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt

Là nước có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới như gạo, cà-phê, tiêu, điều, trái cây, rau quả, thủy, hải sản... nhưng tính đến nay, có đến 80% sản lượng nông sản xuất khẩu Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng và chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu.