Họp báo công bố Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng ngày 29/8/2022. (Ảnh: nhandan.vn)

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng tại Việt Nam

Từ ngày 1/9/2022, Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng chính thức có hiệu lực. Ngay khi ban hành, Pháp lệnh đã nhận được ý kiến ủng hộ, đồng tình của đông đảo nhân dân bởi đây là những quy định cần thiết góp phần xử lý nghiêm minh những hành vi cản trở hoạt động tố tụng; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong tố tụng và ý thức chấp hành pháp luật, phòng ngừa những vi phạm có thể xảy ra, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người tham gia tố tụng.
Hỗ trợ người dân gặp khó khăn do Covid-19.

Không ngừng thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam

Nhìn lại năm 2021, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do Covid-19, nhưng với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và sự chung sức đồng lòng của toàn xã hội, Việt Nam đang từng bước kiểm soát dịch bệnh, phục hồi nền kinh tế, chăm sóc sức khỏe của người dân, đẩy mạnh công tác an sinh xã hội…

Bảo đảm cao nhất an ninh con người trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19

Bảo đảm cao nhất an ninh con người trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19

An ninh con người là trạng thái người dân được sống ổn định, an toàn, không bị đe dọa bởi các nguy cơ xâm hại; bảo vệ an ninh con người là bảo đảm và thực thi đầy đủ các quyền con người, quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013, bảo đảm mọi người dân được sống ấm no, tự do, hạnh phúc trong một môi trường xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn, lành mạnh

Hội Hữu nghị Việt - Nga phối hợp Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Khánh Hòa trao quà tặng công dân Nga đang gặp khó khăn do dịch Covid-19 tại Khánh Hòa. Ảnh: TTXVN

Những việc làm tình nghĩa, nhân văn

“Không để ai bị bỏ lại phía sau” là phương châm chủ đạo của Việt Nam trong phòng, chống dịch Covid-19. Phương châm đó không chỉ áp dụng với công dân Việt Nam mà còn áp dụng với mọi người gốc Việt, người nước ngoài đang sống, làm việc tại Việt Nam, thể hiện qua việc kịp thời quan tâm, chia sẻ các khó khăn, tổ chức tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 miễn phí, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, tiền bạc... Từ quan sát và trải nghiệm thực tế, nhà báo người Mỹ gốc Việt Nguyễn Quang Trường có bài viết bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ của mình, xin giới thiệu với bạn đọc.

Học sinh lớp 1 tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) học trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ảnh: ĐĂNG KHOA

Bảo đảm quyền trẻ em trong đại dịch

Thuộc nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, trẻ em đã và đang phải chịu rất nhiều tác động tiêu cực về sức khỏe, tâm sinh lý, điều kiện sinh hoạt, học tập, thậm chí mất người thân do dịch Covid-19. Nhằm bảo đảm các quyền của trẻ em trong điều kiện dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp như hiện nay, Đảng, Nhà nước, Chính phủ và toàn xã hội đã kịp thời triển khai nhiều chính sách, chương trình ý nghĩa dành cho nhóm đối tượng đặc biệt này.

Những ngày qua, ngành Y tế TP Hồ Chí Minh đang thực hiện chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 lớn nhất từ trước đến nay.

“Nhà nước luôn bảo vệ người dân của mình”

Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, gây tổn hại về con người và đời sống kinh tế - xã hội tại quê nhà đang là nỗi lo chung của mọi người Việt Nam đang sống ở nước ngoài. Và để nắm bắt, hiểu đúng tình hình thực tế đất nước, họ phải chọn lọc giữa vô vàn tin tức đúng - sai, thật - giả từ truyền thông.

Trước khi tiêm vaccine phòng Covid-19, bác sĩ bệnh viện Bạch Mai đánh giá tình trạng sức khoẻ người khuyết tật theo phiếu sàng lọc.

Chiến lược vaccine vì sức khỏe cộng đồng

Trước tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, Việt Nam đã triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine lớn nhất trong lịch sử với mục tiêu đạt được miễn dịch cộng đồng. Khẳng định của đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cho biết tất cả các loại vaccine Covid-19 được Việt Nam lựa chọn sử dụng đều được tổ chức này phê duyệt, đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Công ty TNHH giày Ching Luh Việt Nam (Khu công nghiệp Thuận Ðạo, huyện Bến Lức, Long An). Ảnh: NHẬT BẮC

Bảo đảm nhân quyền để “không ai bị bỏ lại phía sau”

Từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, trực tiếp đe dọa tính mạng con người và sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Ðảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chủ trương, giải pháp phù hợp, thiết thực để vừa phát triển kinh tế, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, bảo đảm “không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Ảnh minh họa. (Nguồn: moh.gov.vn)

Giá trị cốt lõi của nhân quyền là phát triển, bảo vệ con người

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang là vấn đề sinh tử ở nhiều quốc gia thì thực tế vấn đề này tại Việt Nam lại được dư luận thế giới đánh giá cao, ca ngợi. Thậm chí, trước những thành tựu đạt được trong phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam nhiều nước đặt ra câu hỏi: Vì sao một đất nước còn nghèo, còn nhiều khó khăn như Việt Nam lại khống chế được dịch bệnh, không tổn hại tính mạng con người?