Cán bộ Biên phòng tỉnh An Giang vận động người dân huyện An Phú tố giác tội phạm nhập cảnh trái phép.

Bài 2: Sát cánh cùng các địa phương phía nam chống dịch

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) các tỉnh trên địa bàn Quân khu 7, Quân khu 9 đã và đang ngày đêm phối hợp cùng các lực lượng tăng cường tuần tra, kiểm soát trên tuyến biên giới, nhất là trên các sông, kênh rạch, đường mòn qua lại biên giới, tạo thành “lá chắn thép” ngăn chặn hoạt động xuất, nhập cảnh (XNC) trái phép, đi đôi phòng, chống dịch (PCD) Covid-19.

Một số công trình hộ đê bờ biển tây đang triển khai trên địa bàn tỉnh Cà Mau. (Ảnh: Hữu Tùng).

Khắc phục sạt lở đất ở vùng châu thổ Cửu Long (Bài 2)

Một trong các vấn đề Nghị quyết 120/NQ-CP, về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), nhấn mạnh và cũng là thách thức lớn đối với các tỉnh ĐBSCL trong quá trình phát triển đó là “giữ đất”. Theo cách hiểu đơn giản, “giữ đất” là phòng, chống sạt lở, không để mất đất bờ sông, đê biển. Muốn vậy, phải giữ được chân bờ, chân đê, giữ được rừng phòng hộ.

Hà Nội đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển, tạo diện mạo đô thị hiện đại, văn minh. (Ảnh: Duy Linh)

Việt Nam - Cầu thị và tự tin trong phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN (Bài 2)

Trong bài viết của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ điểm mới căn bản của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (KTTT ĐH XHCN) mà Việt Nam lựa chọn, đó là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường; một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Đây không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đầy đủ (vì nước ta còn đang trong thời kỳ quá độ).