Từ vài con voọc gáy trắng đầu tiên sống trên núi đá vôi ở huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình), đến nay có ít nhất 22 đàn voọc gáy trắng với 156 cá thể sinh sống bình an bên cạnh khu dân cư.

[Ảnh] Bảo vệ, bảo tồn voọc gáy trắng ở Quảng Bình

Từ vài con voọc gáy trắng đầu tiên sống trên núi đá vôi gần khu dân cư của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình được người dân phát hiện, đến nay đàn voọc gáy trắng đã được cộng đồng dân cư quản lý, bảo tồn chặt chẽ và phát triển, sinh trưởng tốt. Nòng cốt trong hoạt động bảo vệ, bảo tồn loài động vật hoang dã quý hiếm đó là Tổ bảo tồn tự nguyện voọc gáy trắng. Tổ đã hoạt động hiệu quả trên địa bàn 4 xã Thạch Hóa, Đồng Hóa, Sơn Hóa và Thuận Hóa.
Các cá thể voọc gáy trắng sống trên núi đá vôi huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình).

Quảng Bình tiếp nhận viện trợ gần 7 tỷ đồng để bảo tồn voọc gáy trắng ở Tuyên Hóa

Ngày 29/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình quyết định phê duyệt tiếp nhận khoản viện trợ gần 7 tỷ đồng của Tổ chức nghiên cứu nông lâm quốc tế (ICRAF) tài trợ cho Dự án “Đồng quản lý đa dạng sinh học và cải thiện sinh kế cho người dân khu vực quy hoạch bảo tồn voọc gáy trắng tại huyện Tuyên Hóa”.
Voọc gáy trắng sống trên núi đá vôi của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. (Ảnh: HƯƠNG GIANG)

Phục hồi sinh cảnh cho động vật hoang dã quý hiếm

Trước bối cảnh chung về tình trạng đa dạng sinh học đang bị suy thoái, tình trạng buôn bán, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã gia tăng, các ngành, các cấp cùng với các tổ chức xã hội và nhân dân nhiều nơi đã chung tay, có những hành động thiết thực bảo vệ các loài động vật hoang dã quý hiếm.
Voọc gáy trắng sống trên núi đá vôi của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. (Ảnh: HƯƠNG GIANG)

Quảng Bình nỗ lực bảo tồn voọc gáy trắng ở huyện Tuyên Hóa

Từ vài con voọc gáy trắng đầu tiên sống trên núi đá vôi gần khu dân cư của huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) được người dân phát hiện, đến nay có ít nhất 22 đàn voọc gáy trắng với 156 cá thể chủ yếu sinh sống tại 2 xã Thạch Hóa và Đồng Hóa đang được cộng đồng bảo vệ và bảo tồn hiệu quả.