Người Mơ Nâm, một nhánh thuộc dân tộc Xơ Đăng, ở làng Kon Du, xã Măng Cành (huyện Kon Plông, Kon Tum) quan niệm rằng, tượng gỗ dân gian là vật linh thiêng gắn liền với các lễ hội và để những người đang sống tưởng nhớ những kỷ niệm, hình ảnh gắn liền với người thân. Tượng gỗ còn là sợi dây kết nối, gửi gắm tình cảm của thế hệ con cháu tới tổ tiên, thể hiện được lối sống sinh hoạt, lao động, sản xuất truyền thống của dân tộc.
Diễn ra đều đặn hằng tháng, một phiên chợ nghệ thuật độc đáo tại Quảng An (Hà Nội) không chỉ là điểm đến của những người yêu mến nghệ thuật thị giác mà còn trở thành cầu nối giữa nghệ sĩ, tác phẩm và công chúng.
Những bức tượng gỗ thô mộc nhưng giàu biểu cảm, thể hiện bàn tay khéo léo và niềm đam mê của A Gông - một nghệ nhân tạc tượng gỗ dân gian của người Mơ Nâm (một nhánh của dân tộc Xơ Đăng ở Kon Tum) - với văn hóa truyền thống của dân tộc mình.Chuyên mục “Con cháu Lạc Hồng”Tác giả: THẢO HÀGiọng đọc: HẠNH HOA
Hơn 100 tượng gỗ tuyển chọn từ các nhà điêu khắc, các nghệ nhân ở Tây Nguyên đang được trưng bày triển lãm tại không gian rừng thông, trong khuôn viên Bảo tàng Lâm Đồng.