Tuyên truyền pháp luật tới đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Mường Nhé (Điện Biên).

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân, nhiều năm qua, Việt Nam đã quan tâm xây dựng và ban hành nhiều chính sách, quy định pháp luật đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn, trong đó chú trọng quyền tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho người dân bằng những giải pháp đồng bộ, những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trên thực tế đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần phát huy, thúc đẩy vai trò của người dân, trong đó có cả các đồng bào dân tộc thiểu số trong các hoạt động xã hội và phát triển đất nước.
Phiên tòa xét xử Nguyễn Phương Hằng và đồng phạm về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”. Ảnh: TTXVN

Những đòi hỏi phi lý, không thể chấp nhận

Thời gian qua, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp, xử lý nghiêm một số cá nhân lợi dụng quyền tự do ngôn luận để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, đảng viên khi sử dụng mạng xã hội

Tiếp cận, sử dụng internet và mạng xã hội là quyền và nhu cầu chính đáng của mọi người dân, trong đó bao gồm đội ngũ cán bộ, đảng viên. Tuy nhiên trên không gian mạng, bên cạnh những thông tin chính thống, tích cực là sự xuất hiện các luồng thông tin xấu độc.
Bài 1: Tự do ngôn luận trong quan hệ với luật pháp

Bài 1: Tự do ngôn luận trong quan hệ với luật pháp

Tạo điều kiện cho công dân thụ hưởng quyền tự do ngôn luận, nhiều năm qua Đảng và Nhà nước Việt Nam không chỉ chú trọng đầu tư phát triển lĩnh vực báo chí, truyền thông, mà còn nỗ lực hoàn thiện hệ thống luật pháp để bảo vệ quyền tự do ngôn luận không bị xâm phạm, lợi dụng.