Các đại biểu thảo luận, cho ý kiến tại Hội thảo.

Sớm khắc phục tình trạng "mạnh ai nấy làm" trong truy xuất nguồn gốc nông sản

Nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế quốc dân ở nước ta. Chuyển đổi số sẽ giúp cơ cấu lại, giúp hiện đại hóa, nâng cao giá trị, tính bền vững của ngành nông nghiệp. Do đó, Hội Nông dân Việt Nam xác định hỗ trợ hội viên chuyển đổi số là nhiệm vụ hàng đầu để thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản và đặc biệt là thu nhập của nông dân.
Kiểm tra chất lượng nông sản.

Cấp hơn 12 nghìn bộ mã truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, để đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, thúc đẩy kết nối tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản, thời gian qua, Hà Nội đã chủ động ứng dụng công nghệ thông tin vào việc truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản, với "Hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản thực phẩm thành phố Hà Nội” (check.hanoi.gov.vn).
Quản lý truy xuất nguồn gốc nông sản

Quản lý truy xuất nguồn gốc nông sản

Truy xuất nguồn gốc là hoạt động giám sát, xác định một đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ qua từng công đoạn theo thời gian, địa điểm của quá trình sản xuất, chế biến, lưu trữ, bảo quản, vận chuyển, phân phối và kinh doanh. Trong lưu thông, tiêu thụ nông sản cả trong nước và xuất khẩu hiện nay, truy xuất nguồn gốc trở thành một trong những yêu cầu bắt buộc và quan trọng bậc nhất để người tiêu dùng và nhà nhập khẩu quyết định mua sản phẩm.

Ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) phát biểu tại hội thảo.

Ứng dụng công nghệ để minh bạch nguồn gốc nông sản

Chủ động ứng dụng công nghệ để truy xuất nguồn gốc nông sản ngoài việc cung cấp cho người tiêu dùng về nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, còn là để bảo vệ chính doanh nghiệp khi có các sự cố như giả mạo thương hiệu, giả mạo mã vùng trồng, mã cơ sở đóng gói...