Kiểm soát quyền lực ngay từ giai đoạn tiền khởi tố

Kiểm soát quyền lực ngay từ giai đoạn tiền khởi tố

Ngày 27/10/2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 132 về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Điều 6 của Quy định này nêu rõ những hành vi lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lạm quyền, tham nhũng, tiêu cực; trong đó có “chỉ đạo hoặc cung cấp, tiết lộ thông tin, hồ sơ, tài liệu liên quan đến vụ án, vụ việc trái quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước”. Thực tế cho thấy bên cạnh việc cán bộ làm chưa hết trách nhiệm, không loại trừ khả năng chính cán bộ làm lộ, lọt thông tin khiến nghi can trốn thoát sang nước ngoài trước khi bị khởi tố.
Dự án khu đô thị sinh thái Đại Phước tại Đồng Nai. (Ảnh: Tùng Quang)

Bệnh “sợ sai” và điểm nghẽn của sự phát triển

Nhận diện các nguyên nhân chính gây ách tắc cho sự phát triển kinh tế-xã hội hiện nay, cơ quan chức năng nhấn mạnh đến hiện tượng cán bộ, công chức các cấp sợ làm sai, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, không dám “quyết” trong phạm vi chức trách nhiệm vụ của mình, gây nhiều hệ lụy đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống nhân dân.
Quang cảnh Kỳ họp bất thường lần thứ 3, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: Duy Linh)

Trách nhiệm chính trị của cán bộ, đảng viên

Ngày 17/1, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, đã đồng ý để đồng chí thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng, an ninh nhiệm kỳ 2021-2026. Ngày 18/1, tại kỳ họp bất thường lần thứ ba, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước, cho thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đối với đồng chí Nguyễn Xuân Phúc. Sự kiện này được dư luận quan tâm. Chúng tôi trích đăng một số ý kiến về chủ đề trên.