Sinh viên sư phạm học tập tại Trường đại học Tân Trào.

Chậm muộn cấp kinh phí hỗ trợ sinh viên sư phạm

Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 được áp dụng từ năm học 2021-2022. Tuy nhiên, đến hết năm 2023, có 1.859 sinh viên học các ngành sư phạm của Trường đại học Tân Trào (tỉnh Tuyên Quang) đã đăng ký, nhưng chưa được hưởng chế độ theo Nghị định. Theo tính toán của nhà trường, số tiền cần cho việc hỗ trợ theo Nghị định 116 từ năm 2021 đến hết năm 2023 của trường là khoảng 105 tỷ đồng.
Sinh viên Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên trao đổi nhóm để nâng cao trình độ và kỹ năng sư phạm.

Đổi mới đào tạo giáo viên

Là trường đào tạo đội ngũ giáo viên các cấp có quy mô lớn, ba năm gần đây, sinh viên Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên ra trường được các địa phương tuyển dụng làm giáo viên đạt tỷ lệ từ 96,6% đến 99,5%. Điều này cho thấy chất lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, được các địa phương tín nhiệm, đánh giá cao.
Cùng với việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, thầy cô cần giữ gìn đạo đức nhà giáo. Trong ảnh: Giờ học của cô trò Trường THCS Thanh Hà, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. (Ảnh TUẤN TRUNG)

Khắc phục tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo

Trong giáo dục, người thầy luôn là tấm gương sáng để các thế hệ học sinh noi theo. Tuy nhiên, thời gian gần đây, một số vụ việc giáo viên có những hành vi và lời nói thiếu chuẩn mực, vi phạm đạo đức nhà giáo, ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần, thể chất của học sinh cũng như làm giảm sút uy tín, hình ảnh của người thầy, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Khuôn viên Trường đại học Sư phạm Hà Nội.

"Muốn làm giáo viên thì phải có năng lực trình bày"

“Hiểu và biết trình bày cho người khác hiểu, đấy là tín hiệu cần thiết với một sinh viên để sau này trở thành một nhà giáo”, Hiệu trưởng Trường đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Minh cho biết và nói rằng nhà trường chú trọng đến điều này khi tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực khối các trường sư phạm để phục vụ cho công tác tuyển sinh 2023.