Đoàn viên, thanh niên tỉnh Sóc Trăng tình nguyện hỗ trợ xây nhà cho hộ nghèo. (Ảnh NGUYỄN PHONG)

Các tỉnh Tây Nam Bộ chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

Chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc xóa nhà tạm, nhà dột nát nhằm bảo đảm an sinh xã hội và giúp người dân thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo có cuộc sống ổn định. Tại vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nam Bộ, phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát được đoàn viên, thanh niên tích cực hưởng ứng tham gia.
Quảng Ngãi xác định chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ chính trị quan trọng, cấp bách hiện nay.

Quảng Ngãi kêu gọi chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát

Nhằm huy động cao nhất các nguồn lực xã hội hóa, cùng với nguồn lực của Nhà nước để xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh, thể hiện tinh thần “tương thân, tương ái”, “tình dân tộc, nghĩa đồng bào”, sáng 28/11, tỉnh Quảng Ngãi sẽ tổ chức Lễ phát động vận động chương trình ủng hộ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Giờ học của học sinh tại Trường mầm non Ngôi Sao Nhỏ, Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, tỉnh Bình Dương. (Ảnh MAI DUNG)

Chú trọng phát triển giáo dục mầm non ở địa bàn khu công nghiệp

Mặc dù đã có sự quan tâm của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà nước, nhưng giáo dục mầm non tại địa bàn khu công nghiệp hiện nay vẫn đặt ra nhiều thách thức trong nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Do vậy, thời gian tới cần có chính sách cụ thể hơn để phát triển giáo dục mầm non từ việc đầu tư trường lớp đến huy động sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khu công nghiệp.
Quang cảnh các đại biểu tham dự cuộc hội thảo.

Truyền thông chính sách cần thực hiện “từ sớm, từ xa”

Các chuyên gia pháp luật và lĩnh vực truyền thông cho rằng, việc huy động, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam và các Đoàn luật sư, các chuyên gia, nhà khoa học, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia, hỗ trợ cho truyền thông dự thảo chính sách còn chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ.