Đại biểu Quàng Thị Nguyệt - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên phát biểu. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống mua bán người

Bày tỏ đồng tình với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người cho phù hợp với thực tiễn, các đại biểu Quốc hội cũng kiến nghị nhiều nội dung cần điều chỉnh để hoàn thiện dự án luật, qua đó góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống mua bán người và kiềm chế gia tăng loại tội phạm này.
Quang cảnh phiên thảo luận tại Tổ 8 của Quốc hội, sáng 8/6. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Còn lúng túng trong thực hiện công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán người

Theo đại biểu Quốc hội, thực tế hiện nay cho thấy vẫn còn nhiều khoảng trống nhất định trong việc bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bị mua người. Do đó, rất cần có quy định cụ thể để hỗ trợ nạn nhân mua bán người trên cơ sở đáp ứng nhu cầu giới, quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nạn nhân.
Đồn Biên phòng Cần Yên, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng lấy lời khai đối tượng mua bán người. (Ảnh: MINH TUẤN)

Bổ sung chế độ hỗ trợ nạn nhân bị mua bán

Mua bán người được Liên hợp quốc xếp là một trong bốn loại tội phạm nguy hiểm nhất hiện nay, có nguồn thu bất chính cao chỉ đứng sau tội phạm ma túy và buôn bán vũ khí. Chính vì vậy, tình hình mua bán người trên bình diện quốc tế nói chung, Việt Nam nói riêng tiếp tục diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng ở một số địa phương, gây bất an, lo lắng cho nhân dân.
Quang cảnh buổi Lễ phát động "Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người - 30/7" năm 2023.

Hưởng ứng “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người"

Chiều 28/7, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bộ Công an và Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ phát động hưởng ứng “Ngày thế giới phòng, chống mua bán người” và “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7” với chủ đề “Mở rộng vòng tay tới nạn nhân mua bán người để không ai bị bỏ lại phía sau”.