Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vừa thông báo tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày và giảm mức thuế xuống 10% trong giai đoạn này với hơn 70 đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất và xây dựng các giải pháp ứng phó những biến động thị trường.
Với đà tăng trưởng mạnh mẽ cộng với các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế mạnh mẽ, ngành dệt-may và da-giày Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xuất khẩu từ 77-80 tỷ USD trong năm 2025 và 108-110 tỷ USD vào năm 2030.
Trong những ngày kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ, một xưởng may nhỏ đã ra đời, chuyên sản xuất quân trang cho bộ đội Việt Minh. Trải qua nhiều thập kỷ, xưởng may nhỏ ngày ấy đã vươn mình trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu ngành dệt may Việt Nam – Tổng công ty May 10 - CTCP (May 10).
Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đang trên đà phục hồi, khi sức mua tăng kéo theo nhu cầu đặt hàng từ các đối tác. Mặc dù vậy, đơn giá vẫn chưa được cải thiện, thị trường tiếp tục tiềm ẩn nhiều biến động.
Bên cạnh những mặt hàng truyền thống, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã và đang nghiên cứu, sản xuất những sản phẩm mới như: Trang phục chống cháy, bảo hộ lao động, sản phẩm phục vụ ngành y tế trong phòng chống dịch bệnh,… nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Ðây được coi là hướng đi phù hợp, giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng.
Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam phải đối diện nhiều khó khăn, thách thức khi nền kinh tế toàn cầu bị suy thoái, xung đột địa chính trị tại một số nước trên thế giới gia tăng đã làm đứt gãy nguồn cung; cầu tiêu dùng sụt giảm,... đã tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1643/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”.