Lò hơi sinh khối lắp đặt tại nhà máy dệt nhuộm của Tập đoàn Youngone Corporation (Hàn Quốc) tại Nam Định.

Một doanh nghiệp Hàn Quốc hoàn thành việc loại bỏ than tại Nhà máy dệt nhuộm Nam Định

Ngày 24/2, Tập đoàn Youngone Corporation (Hàn Quốc) công bố hoàn thành thành công dự án loại bỏ lò hơi đốt than tại Nhà máy dệt nhuộm ở Nam Định. Tính đến ngày 15/1/2025, công ty đã chuyển đổi hoàn toàn từ công nghệ lò hơi đốt than sang lò hơi sinh khối, sử dụng viên nén trấu làm nhiên liệu, tái khẳng định cam kết trong việc bảo đảm tính bền vững của môi trường và quá trình khử carbon.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Gỡ vướng cho nhiên liệu sinh học

Nhiên liệu sinh học được coi là một trong những trụ cột năng lượng tái tạo giúp các quốc gia, trong đó có Việt Nam giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch, giảm phát thải carbon gây hại cho môi trường. Nhiên liệu sinh học hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động, thực vật (mỡ động vật, dầu dừa...), ngũ cốc (lúa mỳ, đậu tương, sắn...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, gỗ thải, bã mía...).
Đến năm 2030, năng lượng sinh học được kỳ vọng đóng góp khoảng 7 tỷ USD vào nền kinh tế Australia. (Ảnh: Reuters)

Australia đẩy mạnh phát triển nhiên liệu sinh học nhằm ứng phó biến đổi khí hậu

Chính phủ Australia ngày 19/11 đã công bố kế hoạch thúc đẩy phát triển nhiên liệu sinh học để giúp đất nước đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Kế hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, năng lượng sinh học sẽ đóng góp khoảng 10 tỷ AUD (tương đương 7 tỷ USD) vào nền kinh tế của “xứ sở chuột túi”.