Rất vui khi được ăn thế này! (Ảnh: THANH SƠN)

Bữa cơm có thịt ở vùng cao Mù Cang Chải

Trường tiểu học và trung học bán trú xã Chế Tạo có 554 học sinh, trong đó cấp tiểu học có 319 học sinh, nhờ được đầu tư của nhà nước, các học sinh bán trú có cuộc sống tốt hơn ở nhà, được chăm lo ăn nghỉ tại trường. Nhằm xây dựng “Trường học hạnh phúc”, ngoài việc bảo đảm môi trường học tập an toàn, các thầy, cô giáo đã cố gắng bảo đảm bữa ăn đúng định lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Điểm đến đồi mâm xôi thuộc danh thắng ruộng bậc thang Mù Cang Chải (Yên Bái) luôn hấp dẫn du khách mùa lúa chín. (Ảnh: Sơn Giang)

Xây dựng đời sống văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch vùng cao Mù Cang Chải

NDO - Mù Cang Chải là một trong những huyện còn nhiều khó khăn của tỉnh Yên Bái. Sau 66 năm thành lập (năm 1957) được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, với các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số định canh, định cư, giao đất giao rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất... đến nay, đời sống vật chất và tinh thần của người dân đã có nhiều đổi thay. Mù Cang Chải đang phấn đấu trở thành huyện du lịch - là điểm đến “Bản sắc-An toàn-Thân thiện”.
Cận cảnh “siêu phẩm” ruộng bậc thang khắc trên đá Mù Cang Chải

Cận cảnh “siêu phẩm” ruộng bậc thang khắc trên đá Mù Cang Chải

Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái, Lý Kim Khoa cho biết, trong tháng 7- 2020, Bảo tàng tỉnh Yên Bái phối hợp Phòng Văn hóa-Thông tin và UBND  xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải tiếp tục mở rộng khảo sát, thám sát nghiên cứu các bãi đá khắc cổ đợt II, phát hiện được sáu khối đá trong đó có hai khối đá lộ thiên.