Cán bộ Tổng cục Quản lý thị trường hướng dẫn dấu hiệu nhận diện hàng hóa thật-giả.

Nâng cao kỹ năng nhận diện hàng thật-giả cho người dân

Trước cao điểm về nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân dịp Tết Nguyên đán, ngày 14/1, tại số 62, phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa phòng trưng bày phân biệt hàng thật-hàng giả giúp người dân có thêm kỹ năng nhận biết các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, nhái đang lưu thông trên thị trường.
Ảnh minh họa.

Kích cầu tiêu dùng trong nước

Theo đánh giá của Bộ Công thương, trong sáu tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong nước chỉ tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với mục tiêu trong năm 2024 và thấp hơn nhiều so với mục tiêu tăng trưởng từ 13% đến 13,5%/năm tại chiến lược “Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (tại Quyết định số 1163/QĐ-TTg, ngày 13/7/2021). Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ sáu tháng đầu năm nay chỉ tăng 5,7%. Tính chung cả giai đoạn 2021-2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ chỉ tăng bình quân khoảng 7,2%/năm.
Những việc cần làm ngay (Bài 27)

Những việc cần làm ngay (Bài 27)

Một trong những biện pháp quan trọng nhất để đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi cơn khủng hoảng là phải đẩy mạnh sản xuất, tức là đẩy mạnh việc thực hiện 3 chương trình: sản xuất nông nghiệp (trong đó lương thực, thực phẩm đứng hàng đầu), sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. Đồng thời Bộ Cơ khí, Bộ Năng lượng cũng phải có chương trình để phục vụ 3 chương trình trên.