Tiêu điểm: Châu thổ Cửu Long ứng phó hạn - mặn

Tiêu điểm: Châu thổ Cửu Long ứng phó hạn - mặn

Các nhà khoa học đang lo lắng tình trạng El Nino nguy cơ quay trở lại, dẫn đến xâm nhập mặn lấn sâu đất liền đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô năm 2024. Vì vậy, các địa phương và bà con nông dân cần chuẩn bị lên kế hoạch ứng phó những nguy cơ trước mắt cũng như phương án thích ứng hạn-mặn lâu dài.Tác giả: NGUYỄN MẠNH TRƯỜNG Giọng đọc: THU HÀ
Du khách tham gia trải nghiệm hoạt động hái ấu của người nông dân ở khu vực lòng hồ Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. (Ảnh: TTXVN)

Khai thác tiềm năng du lịch nông nghiệp vùng châu thổ Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nông nghiệp trọng điểm của đất nước với hệ sinh thái mang nét đặc trưng của sông, kênh, rạch chằng chịt. Phát huy lợi thế, tiềm năng này, nhiều địa phương chuyển hướng phát triển du lịch nông nghiệp thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao thu nhập; bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của cư dân miền sông nước.
Một số công trình hộ đê bờ biển tây đang triển khai trên địa bàn tỉnh Cà Mau. (Ảnh: Hữu Tùng).

Khắc phục sạt lở đất ở vùng châu thổ Cửu Long (Bài 2)

Một trong các vấn đề Nghị quyết 120/NQ-CP, về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), nhấn mạnh và cũng là thách thức lớn đối với các tỉnh ĐBSCL trong quá trình phát triển đó là “giữ đất”. Theo cách hiểu đơn giản, “giữ đất” là phòng, chống sạt lở, không để mất đất bờ sông, đê biển. Muốn vậy, phải giữ được chân bờ, chân đê, giữ được rừng phòng hộ.