Vườn cam của HTX Thiên Sơn, xã Đồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An).

Bài 3: Bài học phát triển nông nghiệp bền vững

Nhiều bài học rút ra từ việc cây cam Vinh bị nhiễm bệnh buộc phải chặt bỏ hàng loạt, hay tình trạng không có đầu ra của cây quýt ở Quỳ Hợp. Đó cũng là bài học không chỉ riêng ở một địa bàn, không chỉ riêng cây cam, quýt. Ở đây đặt ra vai trò của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chính quyền các địa phương, các hiệp hội ngành nghề, HTX, các đầu mối của chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, các nhà khoa học và đặc biệt là người nông dân - chủ thể chính của câu chuyện.

Nhiều vườn cam bị thoái hoá, người dân chặt bỏ dần chuyển sang trồng mía.

Bài 2: Cam sạch, mất sạch!

“Nhà tôi vốn có hơn 10 sào cam, vì mình là cán bộ nên làm gì cũng phải gương mẫu, tôi tập trung đầu tư chăm bẵm vườn cam lắm. Tôi làm cổng chào, mua bộ đèn nháy chữ trang hoàng cho đẹp. Nhưng giờ cổng chào vườn cam nhà tôi ghi thế này: “Nhà vườn Bình Minh kính chào quý khách!... Cam sạch, cam sạch – Mất sạch, mất sạch!”.

Chuyện “giải cứu” quýt và nghịch lý ở Quỳ Hợp

Chuyện “giải cứu” quýt và nghịch lý ở Quỳ Hợp

Giữa tháng 3, trên một số diễn đàn mạng xã hội, rộ lên câu chuyện “giải cứu” quýt Quỳ Hợp. Điều khiến nhiều người hết sức băn khoăn thắc mắc, là tại sao quả quýt có vị ngon, ngọt thanh, mọng nước và vắt uống mát lành như vậy lại không bán được, phải “giải cứu” với giá rẻ mạt? Mang theo câu hỏi đó, chúng tôi về vùng quýt Phủ Quỳ, một vùng quê đất đỏ bazan trải dài ở huyện Quỳ Hợp, miền tây Nghệ An…