Ảnh minh họa. (Nguồn: tuyengiao.vn)

Hoàn cảnh ra đời Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7

Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL "Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ". Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi lễ. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Làm nhiều việc đền ơn đáp nghĩa thiết thực, ý nghĩa hơn nữa để tri ân những người có công

Sáng 24/7, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ và tuyên dương đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2022. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Chủ tịch nước cùng bạn đọc.
Thả đèn hoa đăng, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

Giá trị tinh thần trong ngày tri ân

Ngày Thương binh, liệt sĩ 27/7 hằng năm là dịp người dân trên cả nước kính cẩn tưởng nhớ, tri ân các bậc cách mạng tiền bối, các anh hùng, liệt sĩ, các thương, bệnh binh, gia đình người có công đã cống hiến xương máu, công sức cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây của dân tộc Việt Nam.
Khu Di tích lịch sử quốc gia 27/7 là công trình văn hoá lịch sử có ý nghĩa to lớn, đáp ứng nhu cầu du khách đến tham quan và tưởng nhớ công lao của các Anh hùng liệt sĩ. Ảnh: thainguyentv.vn

Đại Từ - nơi ra đời Ngày Thương binh, liệt sĩ

NDĐT - Kể từ ngày Bác Hồ gửi thư cho các Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, định hướng cho cơ quan có chức năng lấy ngày 27-7-1947 là ngày Kỷ niệm Thương binh, liệt sĩ đến nay đã tròn 65 năm. Trên mảnh đất Đại Từ, cội nguồn nơi ra đời ngày kỷ niệm thiêng liêng ấy ôm trọn bao tình người, tình đồng bào, đồng chí.