Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Cánh cửa tăng giá gần như đóng lại đối với các mặt hàng kim loại quý

Các thị trường đầu tư tài chính trải qua một năm 2021 bùng nổ, tuy nhiên không phải mặt hàng nào cũng duy trì được xu hướng tăng tới cuối năm. Trong số các nhóm hàng, dù ít nhận được sự chú ý như nhóm nông sản, hay dầu thô, các mặt hàng kim loại quý cũng vẫn có những mức biến động rất đáng kể. Và cũng như phần lớn các loai hàng hóa, giá bạc và bạch kim đều đang giảm mạnh trong cuối năm nay.

Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Ngành luyện kim đen Trung Quốc chuẩn bị gì cho năm mới?

Trung Quốc đã đi qua “tháng 9 vàng, tháng 10 bạc” với không nhiều sự mong đợi như cùng kỳ năm trước. Áp lực tăng trưởng kinh tế xanh và dịch bệnh đã khiến cường quốc này “vất vả” trên nhiều mặt trận và dự báo sẽ còn kéo dài qua cả năm sau. Khó khăn cuốn vào nhiều ngành công nghiệp, trong đó có luyện kim.

Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Thị trường cà-phê tìm thấy cơ hội trong khó khăn

2021 là năm bùng nổ của thị trường hàng hóa, từ nông sản, dầu thô đến các mặt hàng kim loại đều trải qua những giai đoạn tăng nóng và neo ở mức giá cao nhất trong vòng nhiều năm. Không nhận được nhiều sự chú ý của các nhà đầu tư như nhóm nông sản, hay dầu thô, nhưng các mặt hàng cà-phê cũng là một điểm sáng của thị trường cà-phê trong năm vừa qua.

Ảnh minh họa. Ảnh: Reuters

Giá kim loại quý về đâu giữa nỗi lo lạm phát?

Năm 2021 có thể coi như một năm nhiều thăng trầm và biến động đối với thị trường kim loại quý, mà hai đại diện tiêu biểu là bạc và bạch kim. Sau chuỗi giảm mạnh kéo dài 3 tháng của quý II năm nay, giá 2 mặt hàng kim loại quý này hồi phục tích cực trong tháng 10, tuy nhiên đang có dấu hiệu giảm mạnh trong 1 tuần gần đây.

Một nhà máy tại Trung Quốc. (Ảnh: Reuters)

Trung Quốc “nén lại” ngành công nghiệp luyện kim

Khủng hoảng bất động sản, năng lượng và áp lực trước mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã khiến Trung Quốc gặp khó trong những tháng cuối cùng của năm 2021. Tuy nhiên, bằng những chính sách quyết liệt trong việc siết chặt sản lượng thép và “hạ nhiệt” các lò than, Bắc Kinh vẫn đang cố gắng đem lại một bầu trời đẹp hơn cho Thế vận hội Mùa đông sắp tới.

Thép là một trong những mặt hàng có nguy cơ bị điều tra gian lận xuất xứ hàng hóa.

Mạnh tay với gian lận xuất xứ hàng hóa

NDĐT - Trước thực tế nhiều quốc gia đang tăng cường theo dõi sự biến động của luồng hàng hóa nhập khẩu (NK) từ Việt Nam, nhằm phát hiện các hành vi gian lận xuất xứ để lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) và hưởng lợi từ những sắc thuế ưu đãi… nhiều chuyên gia đã đưa khuyến nghị để Việt Nam hạn chế rủi ro trong xuất khẩu (XK) hàng hoá.

Xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Chính sách này được coi là bước tiến trong việc xác định xuất xứ hàng hóa (C/O) nhằm tính đúng, tính đủ thuế, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Phân bón giả tràn lan trên thị trường gây thiệt hại nặng nề cho người dân và các doanh nghiệp chân chính.

Nhiều bất cập trong quản lý thị trường phân bón

NDĐT - Phân bón giả, nhái và kém chất lượng tràn lan trên thị trường không chỉ gây thiệt hại cho nông dân, doanh nghiệp sản xuất phân bón chân chính mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nông sản và ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trạng này vẫn chưa được xử lý triệt để. Và một trong những nguyên nhân do sự quản lý thị trường phân bón trong nước còn lỏng lẻo, nhiều bất cập.

Ông Nguyễn Văn Lợi, Trưởng Phòng Mỹ phẩm, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) phát biểu tại tọa đàm.

Nhiều lỗ hổng trong quản lý thị trường mỹ phẩm

NDĐT – “Hiện nay thực trạng mỹ phẩm giả, kém chất lượng diễn biến rất phức tạp về cả quy mô, tính chất, địa bàn tới đối tượng vi phạm”, ông Đỗ Thanh Lam, Tổng Thư ký Hiệp hội Chống hàng giả Việt Nam cho biết tại Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: "Thị trường mỹ phẩm: Tăng cường công tác quản lý và giải pháp từ doanh nghiệp" do Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức.

Tem kiểm soát và việc chống hàng giả, hàng lậu

Hàng giả, hàng lậu đang là một vấn đề mà người tiêu dùng, cũng như cơ quan chức năng phải đối mặt. Nhiều hội nghị chuyên đề về tình trạng này đã được tổ chức, qua đó các biện pháp từ tuyên truyền, giáo dục đến xử lý vi phạm đã được đề xuất,... nhưng trên thực tế, tệ nạn này vẫn diễn biến phức tạp và ngày càng tinh vi hơn.

Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội kiểm tra một cơ sở kinh doanh mỹ phẩm tại Quận Hoàn Kiếm ngày 6-7.

Báo động vi phạm trong kinh doanh sản phẩm liên quan sức khỏe người tiêu dùng

NDĐT - Trong các ngày 6 và 7-7, Tổ công tác 334 (Cục QLTT, Bộ Công thương) phối hợp với các Chi cục Quản lý thị trường tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra các cơ sở kinh doanh các sản phẩm liên quan sức khỏe người tiêu dùng đã phát hiện, thu giữ hơn 100 nghìn sản phẩm các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ ...

Ông Đàm Thanh Thế, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 trao đổi với phóng viên​.

Chống hàng giả: Tín hiệu tích cực sau Chỉ thị 17 của Thủ tướng

NDĐT - Thời gian qua, lực lượng chức năng các cấp liên tục phát hiện hàng nghìn vụ việc liên quan hoạt động kinh doanh hàng giả, gian lận thương mại, buôn lậu, nhưng kết quả chưa tương xứng tình hình thực tế. Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 17, các địa phương đồng loạt “ra quân” quyết liệt và đã phát hiện nhiều vụ việc vi phạm.

back to top