Phòng ngừa và tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em
Kết quả Điều tra quốc gia về lao động trẻ em cho thấy, tỷ lệ trẻ em Việt Nam tham gia làm việc đã giảm từ 15,5% năm 2012 xuống còn 9,1% năm 2018.
An sinh xã hội góp phần giảm thiểu lao động trẻ em
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động quốc tế và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc đã kêu gọi thu hẹp khoảng trống trong diện bao phủ an sinh xã hội, vì vẫn còn 1,5 tỷ trẻ em vẫn chưa được hưởng trợ cấp gia đình hoặc trợ cấp cho trẻ em bằng tiền mặt.
Khởi động Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em lần thứ hai
Chương trình quốc gia về phòng ngừa và giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định của pháp luật giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, đã được phát động nhằm thúc đẩy tiến độ của Việt Nam trong cuộc chiến chống lao động trẻ em.
Nguy cơ gia tăng chín triệu lao động trẻ em do đại dịch Covid-19
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo, sẽ có thêm chín triệu trẻ em đứng trước nguy cơ trở thành lao động trẻ em do tác động của đại dịch Covid-19.
Phấn đấu giảm tỷ lệ lao động trẻ em và người chưa thành niên từ 5 đến 17 tuổi xuống 4,5%
Định hướng đến năm 2030, phấn đấu giảm tỷ lệ lao động trẻ em và người chưa thành niên từ 5 đến 17 tuổi xuống 4,5%.
Tỷ lệ lao động trẻ em của Việt Nam thấp hơn 2% so với trung bình của khu vực
Sáng 18-12, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố Điều tra Quốc gia về LĐTE lần thứ hai của Việt Nam. Trong đó, xác định có khoảng 5,3% trẻ em và người chưa thành niên trong độ tuổi từ 5 đến 17 là LĐTE (LĐTE). Con số này tương đương với hơn một triệu trẻ, trong đó có hơn một nửa số trẻ phải làm việc trong những điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.