Lớp học xóa mù chữ tại bản Huổi Pá, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp.

Chuyện dạy và học của đồng bào dân tộc vùng biên giới Sơn La

5 giờ sáng, ngoài trời lạnh như cắt, những làn sương trắng bạc giăng khắp bản Phá Thóng, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, Sơn La… Đây cũng là lúc anh Hàng A Thái, dân tộc H’Mông lục đục dậy làm trước một số việc gia đình để 6 giờ tham dự lớp xóa mù chữ nằm trong Chương trình xây dựng xã hội học tập vùng biên giới được triển khai trong 3 năm qua.

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội. Ảnh: DUY LINH

Bảo đảm an toàn cho học sinh sớm quay trở lại trường học

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) và đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho rằng về lâu dài thì tốt nhất là giải quyết để học sinh quay trở lại học trực tiếp tại trường và cần tổ chức thật tốt để bảo đảm an toàn sức khỏe học sinh.

Mở cửa trường học trong đại dịch: Làm thế nào để an toàn?

Mở cửa trường học trong đại dịch: Làm thế nào để an toàn?

Hàng triệu học sinh trên cả nước đã ở yên trong nhà 5 tháng ròng rã và đang tiếp tục học trực tuyến khi năm học mới đã bắt đầu được gần 1 tháng. Mong muốn được trở lại trường trở nên cháy bỏng khi Covid-19 đã dần được kiểm soát, tuy nhiên nỗi lo lắng lại càng tăng thêm vì dịch có thể bùng phát bất cứ lúc nào, mà học sinh lại là đối tượng chưa được tiêm vaccine bảo vệ. Làm thế nào để giữ an toàn cho học đường trong dịch bệnh đang là câu hỏi lớn của cả xã hội. 

Học sinh trong buổi lễ khai giảng trực tuyến năm học 2021-2022

Sự thích ứng của giáo dục trong đại dịch Covid-19

Hiện nay tâm lý chung của xã hội cho rằng việc dạy và học trực tuyến chỉ là giải pháp tình thế, là hình thức bổ sung trong thời gian dịch bệnh diễn ra. Tuy nhiên, cần có góc nhìn cởi mở và thực tế hơn. Nhân Dân điện tử trân trọng giới thiệu bài viết của GS,TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.

Nỗi lo đến từ thiết bị điện tử

Nỗi lo đến từ thiết bị điện tử

Một đứa trẻ ngồi yên trước màn hình máy tính, tivi hoặc cùng với một thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, máy tính bảng sẽ mang lại cảm giác an toàn cho cha mẹ. Nhưng đằng sau hình ảnh thoạt trông có vẻ an toàn đó là gì…
 

Ảnh: VIỆT DŨNG.

Chuẩn hóa sĩ số học sinh để thúc đẩy chất lượng giáo dục

Trong 2 năm học 2020-2021 và 2021-2022, các trường học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã tạo được kết quả ấn tượng trong thực hiện chuẩn hóa sĩ số học sinh, đưa quận trở thành nơi đầu tiên và duy nhất hiện nay của Thủ đô bảo đảm được số học sinh trên lớp theo điều lệ trường học.

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Bộ GD-ĐT

4 quan điểm về giáo dục mầm non của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo

“Những gì tốt đẹp nhất phải dành trẻ em, sự đổi mới của giáo dục cần phải từ bậc học nền tảng, bậc mầm non”- Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nêu lên quan điểm tại Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2020-2021, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, ngày 18/8.

Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chính sách học phí tốt phải thu hút được người học giỏi và nâng cao chất lượng đào tạo

Tiếp tục trao đổi về vấn đề chính sách học phí đại học, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quân cho rằng, chính sách học phí đại học hiện nay có nhiều bất cập. Cần điều chỉnh chính sách học phí bảo đảm tính đúng, tính đủ, đi liền với hoàn thiện chính sách hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, học tốt.

(Ảnh minh hoạ)

Quy định mới về đào tạo tiến sĩ: Sự điều chỉnh phù hợp với thực tiễn đất nước

Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành với một số điểm mới so với Quy chế từ năm 2017, đã làm dấy lên những tranh luận, trong đó có sự lo ngại về những thay đổi trong Quy chế mới sẽ làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ, giảm chất lượng phó giáo sư, giáo sư ở Việt Nam.

Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ: Chú trọng tăng cường liêm chính học thuật

Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ: Chú trọng tăng cường liêm chính học thuật

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, nhiều điều chỉnh trong Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới được Bộ ban hành, trong đó chú trọng bảo đảm liêm chính học thuật, học thật, nghiên cứu thật bảo đảm chất lượng đào tạo tiến sĩ. Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thu Thủy trao đổi về vấn đề này.

Ảnh: VIỆT DŨNG

Hội nhập quốc tế ở ngôi trường giàu truyền thống của Thủ đô

Hai tin vui cùng đến với thầy trò Trường trung học cơ sở Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trong tháng 6 này: Trường chính thức được công nhận là thành viên trong hệ thống Cambridge International; đồng thời được công nhận là trường chuẩn DSD bởi Uỷ ban giáo dục phổ thông Đức ở nước ngoài (ZfA).

Ảnh: THUỶ NGUYÊN

Tổ chức thi nhiều đợt cần chú trọng sự công bằng

Trong tình hình dịch Covid-19, Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 được Bộ GD-ĐT tính toán đến khả năng phải tổ chức nhiều hơn một đợt thi. Bên cạnh sự an toàn, nghiêm túc, trong trường hợp như vậy thì sự công bằng giữa thí sinh và các đợt thi là điều cần chú trọng.

SGK theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ảnh: VŨ DUY)

Giữ giá sách giáo khoa hợp lý nhất có thể

Với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nước về chuyên môn, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan ban hành văn bản quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kỹ thuật … làm căn cứ thẩm định, rà soát phương án giá sách giáo khoa theo hướng giữ giá thành sách giáo khoa hợp lý nhất có thể; đồng thời, đề xuất sớm bổ sung sách giáo khoa vào danh mục nhà nước định giá.

Thầy Mai Văn Túc đã dày công sáng chế hàng trăm thiết bị thí nghiệm, với mong muốn giúp nhọc trò cảm nhận vẻ đẹp của môn học và kích thích óc tò mò cùng khả năng sáng tạo tiềm ẩn của từng em.

Thầy giáo Mai Văn Túc: “Đào tạo nhân tài từ niềm yêu thích học tập"

“Vui chơi, giải trí theo tôi thực ra là được làm những việc mình thích. Vì vậy, thay vì bắt buộc con trẻ phải học, tại sao ta không tìm cách khiến cho các em thích học?”, Thầy giáo Mai Văn Túc-người từng bán đồ, vay nợ để đầu tư xây dựng một trung tâm thí nghiệm vật lý cho học trò thoát cảnh “học chay” đã mở đầu cuộc chuyện trò chân tình và cởi mở với tôi bằng một câu hỏi. Và đó cũng chính là “đề bài” mà thầy luôn trăn trở với nền giáo dục nước nhà, đã dành cả đời mình để đưa ra một “lời giải” tối ưu. 

Đại biểu Quách Thế Tản tại phiên thảo luận ở hội trường, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIV

Đổi mới giáo dục bắt đầu từ đổi mới tư duy quản lý giáo dục

Thảo luận tại hội trường về các Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chủ tịch nước, Chính phủ, các đại biểu Quốc hội thể hiện nhiều trăn trở về giáo dục, đào tạo. Bên cạnh những thành tựu đạt được, theo các đại biểu, giáo dục đào tạo còn nhiều việc phải làm để khắc phục những tồn tại, hạn chế, nhất là việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, vấn đề biên soạn, sử dụng sách giáo khoa sao cho thiết thực và có hiệu quả.

back to top