Nghệ sĩ Ái Như và Ngọc Tưởng trong vở “29 anh về”.

Mầu Nam Bộ trên sân khấu Tết

Sân khấu phía nam từ xưa tới nay, mùa Tết nào cũng nhộn nhịp biểu diễn, vì đặc trưng của người phương Nam là chơi Tết. Các vở diễn hầu hết đậm mầu sắc Tết Nam Bộ, với không gian lẫn con người mang sắc thái riêng.

Minh họa: VŨ ĐÌNH TUẤN

Rừng vẫn chở che và đất ấm

Đón tôi từ Mộc Châu là Biêng - một phụ nữ đồng bào Thái đen ngoài 20 tuổi, có đôi mắt nâu, gương mặt sáng trong và mái tóc dài không “tằng cẩu”. Cô đưa tôi về bản mình, nơi đồng bào gọi là Bản Dọi 2, để phân biệt với Bản Dọi 1 của đồng bào người Thái trắng đã định cư hàng trăm năm. Khi thủy điện Sơn La được xây dựng, nhiều làng bản đã di cư. Bản Dọi 2 có nguồn gốc từ xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. 

Múa nghê.

Không còn là “linh vật bên lề”

Trong ngôn ngữ biểu tượng, nghê là thiên sư, là linh sư, là sư tử thiêng. Nghê là vật linh, vừa khỏe mạnh vừa nhanh nhẹn. Hình ảnh nghê trong đời sống văn hóa thể hiện tài hoa của cha ông khi sáng tạo một hình tượng mang đậm bản sắc văn hóa Việt. 

back to top