Đoàn Việt Nam tham dự phiên họp bỏ phiếu và công bố kết quả thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Ảnh: Nguyễn Huy

Trông ở thực lực!

Trước những căng thẳng, rối ren trên thế giới, Việt Nam luôn giương cao ngọn cờ hòa bình và hợp tác vì phát triển, bảo vệ lẽ phải của thời đại là độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền tự quyết và nguyên tắc không can thiệp công việc nội bộ của các quốc gia.
Cơ chế vượt trội cho vùng đồng bằng sông Hồng

Cơ chế vượt trội cho vùng đồng bằng sông Hồng

Để Hà Nội đảm đương được sứ mệnh trở thành “động lực thúc đẩy phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng” như Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng đồng bằng sông Hồng, đã đề ra, sẽ cần đến những khuôn khổ chính sách đổi mới, mang tính vượt trội.
Thành phố Hồ Chí Minh đã hồi phục mạnh mẽ, tràn đầy sức sống. Ảnh: MẠNH HẢO

Nghị quyết của khát vọng!

Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị Khóa XIII về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 24) mở ra cơ hội mới cho vùng đất Đông Nam Bộ phát triển. Một lần nữa, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục được trao sứ mệnh đóng vai trò là hạt nhân, tạo động lực bứt phá cho cả vùng.
Phát huy nội lực, khẳng định vị thế quốc gia

Phát huy nội lực, khẳng định vị thế quốc gia

Đất nước vừa đi qua một giai đoạn gian khó. Sau hai năm các cấp, ngành, địa phương và toàn dân vào cuộc, dồn sức chống đại dịch Covid-19, từ đầu năm 2022, chúng ta thực hiện cách tiếp cận thích ứng an toàn, linh hoạt, phát huy nội lực, tinh thần sáng tạo để ổn định đất nước, đẩy mạnh hoạt động phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững.
Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Ảnh: Khoa Đăng

Quyết tâm chính trị mạnh mẽ, nhất quán

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất của Đảng và sự tham gia của hệ thống chính trị, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực “đã trở thành xu thế không thể đảo ngược”, góp phần quan trọng làm trong sạch bộ máy Đảng, Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ.
Cầu Hiền Lương trở thành chứng tích lịch sử của hơn 20 năm chia cắt hai miền Bắc-Nam. Ảnh tư liệu

Cầu Hiền Lương - ngày ván thơm gỗ mới

Mừng Tết Quý Mão 2023 nhớ Tết Quý Sửu 1973. Trong nửa thế kỷ đã qua, đời ai chẳng có bao câu chuyện về thời cuộc hoặc riêng tư, riêng tôi muốn sẻ chia với bạn đọc đôi điều ghi chép vội trên đường về quê, khi cho xe lăn bánh qua cầu Hiền Lương trong đêm Ông Táo chuẩn bị về trời.
Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam diễn ra từ năm 1968 đến năm 1973 là một trong những hội nghị đàm phán hòa bình kéo dài nhất trong thế kỷ 20.Ảnh tư liệu

Từ Hiệp định Paris 1973 đến Việt Nam thời hiện tại

Hội nghị Paris về Việt Nam là một cuộc đàm phán dài nhất để chấm dứt một cuộc chiến tranh dài nhất trong thế kỷ 20; là cuộc đối thoại giữa hai lực lượng đối đầu trên chiến trường không cân sức nhau về nhiều mặt; là tâm điểm cuộc đối chọi giữa hai nền ngoại giao - nền ngoại giao nhà nghề của một siêu cường (Hoa Kỳ) với nền ngoại giao của một nhà nước cách mạng còn non trẻ nhưng được kế thừa một truyền thống đấu tranh hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước (Việt Nam).
Cơ quan chức năng khám xét trụ sở Công ty AIC. Nguồn: Vietnam+

Trận chiến không lùi, một năm “lịch sử”

Ngày 20/1/2022 đã là ngày 18 tháng Chạp năm Tân Sửu. Chẳng mấy ngày nữa là Giao thừa. Tết năm con Hổ đến muộn. Nhưng đó lại là Tết đáng nhớ với Thiếu tá Phạm Văn Hảo -“27 Tết, anh em còn bề bộn hồ sơ Việt Á, 28 Tết vẫn triệu tập các đối tượng!... Anh còn nhớ năm ngoái, Người phát ngôn Bộ Công an Tô Ân Xô nói: “Bộ Công an làm xuyên Tết để điều tra vụ Việt Á không?”- Điều tra viên trực tiếp thụ lý vụ án thuộc Phòng 9-Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an-C03 kể lại.
Trẻ em ở thành phố Aden, Yemen. Nguồn: Liên hợp quốc

Đi qua vùng biển động

Khủng hoảng chồng khủng hoảng, thách thức nối thách thức, thế giới quay cuồng trong “vùng biển động”: Căng thẳng cũ chưa hạ nhiệt, xung đột mới nổi lên. Kinh tế phục hồi không bền vững, lại cận kề bờ vực suy thoái. Biến đổi khí hậu sát ngưỡng “không thể quay đầu”, nhưng hành động vẫn thiếu và yếu. Nghiêm trọng nhất là chia rẽ, suy giảm lòng tin giữa các quốc gia. Một hiệp ước đoàn kết toàn cầu là mục tiêu Liên hợp quốc nỗ lực thúc đẩy trong suốt năm 2022.
back to top