Nghị định 153/2020/CP-NĐ quy định chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ đang được lấy ý kiến để sửa đổi, bổ sung lần thứ 5, với mục đích ổn định và phát triển thị trường TPDN hiệu quả, bền vững.
Nghị định 153/2020/CP-NĐ quy định chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ đang được lấy ý kiến để sửa đổi, bổ sung lần thứ 5, với mục đích ổn định và phát triển thị trường TPDN hiệu quả, bền vững.
Tính đến cuối tháng 4, tín dụng đã tăng 6,75% so với cuối năm 2021, tức gần bằng một nửa mức tăng trưởng tín dụng dự kiến của cả năm 2022 là 14%. Ở góc độ tích cực, tín dụng tăng nhanh cho thấy nhu cầu về vốn tăng trong bối cảnh kinh tế phục hồi. Nhưng mặt khác, đây cũng là dấu hiệu cho thấy áp lực và bài toán trong điều hành chính sách tiền tệ.
Chỉ số VN-Index của thị trường chứng khoán Việt Nam đã chính thức bị “gãy nền” trung và dài hạn để trở về mốc dưới 1.200 điểm. Bên cạnh tâm lý bi quan bao trùm, vẫn có những dự báo lạc quan, nhưng là lạc quan… thận trọng (!)
Thị trường chứng khoán đang gặp áp lực mạnh do nhà đầu tư có tâm lý dao động khi đang diễn ra một số cuộc thanh tra, kiểm tra về các hoạt động thao túng cổ phiếu, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sai quy định… Tuy nhiên, theo các số liệu từ đầu năm thị trường có thể sẽ quay lại đà tăng trưởng và có những kết quả tích cực vào nửa cuối năm 2022.
Việc thị trường chứng khoán liên tục diễn biến tiêu cực xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là dòng tiền đầu cơ của nhà đầu tư cá nhân đã tháo chạy. Chuyên gia tài chính cho rằng, giờ là lúc xu hướng đầu tư giá trị lên ngôi hoặc nếu có “lướt sóng” thì phải lướt sóng chuyên nghiệp.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã có Công văn số 2360/VPCP-CN, yêu cầu các bộ, ngành và địa phương vào cuộc nghiên cứu giải pháp, cơ chế chính sách cần thiết để quản lý, bình ổn giá nhiên, vật liệu xây dựng, trước thực tế, giá mặt hàng vật liệu xây dựng thiết yếu như xi-măng và sắt thép đang lập đỉnh nhiều tháng nay và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Thị trường dịch vụ chuyển phát nhanh Việt Nam đạt giá trị 0,71 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến đạt 4,88 tỷ USD vào năm 2030, đạt tỷ lệ tăng trưởng hằng năm kép là 24,1% từ năm 2022 đến năm 2030. Sau đại dịch Covid-19, thị trường này sẽ phát triển hơn nữa do thương mại điện tử tăng trưởng nhanh, hoạt động thương mại xuyên biên giới được khôi phục và các dịch vụ giá trị gia tăng hấp dẫn của các công ty chuyển phát nhanh.
Theo số liệu của Công ty nghiên cứu thị trường AMR, quy mô thị trường sản phẩm chăm sóc da tại Việt Nam là 989,7 triệu USD vào năm 2021 và dự kiến sẽ là 1,922 tỷ USD vào năm 2027, đạt tốc độ tăng trưởng hằng năm kép CAGR là 11,7% từ năm 2021 đến năm 2027.
Thị trường chứng khoán liên tục có nhiều phiên giảm điểm sâu, thậm chí đã rơi xuống dưới mốc 1.400 điểm trong tuần qua, khiến nhiều nhà đầu tư hoang mang lo lắng. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia thì đây cũng là thời điểm cần sự tỉnh táo của nhà đầu tư để có thể lựa chọn được những cổ phiếu có giá trị.
Thời gian vừa qua, các cơ quan quản lý nhà nước đã có những hành động rất quyết liệt để xử lý, chấn chỉnh, ổn định thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nói riêng, thị trường chứng khoán nói chung và hệ thống tài chính, bảo đảm hoạt động ổn định, hiệu quả, tuân thủ quy định của pháp luật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế, trên thị trường TPDN cũng có rất nhiều điểm sáng tích cực, đặc biệt là quá trình phát hành trái phiếu của các công ty niêm yết.
Tổng Biên tập: LÊ QUỐC MINH
Biên tập: Trung Chính, Vinh Anh, Quang Hưng, Vũ Viết Đoàn, Linh An...
Thiết kế: Tuấn Hùng, Hải Nam, Nguyễn Minh
Trụ sở chính: 71 Hàng Trống - Hà Nội.
Tel: (84) 24 382 54231/382 54232 Fax: (84) 24 382 55593.