Si La

Si La
  • Tên gọi khác: Người Si La tự gọi mình là Cú Dề Tsừ, ngoài ra còn có tên tự gọi là Khờ Puớ, có nghĩa là người chỉ cho người khác đồ vật để đút vào túi. Người Thái gọi họ là Khả Pẻ, có nghĩa là váy ngược. Si La là tên gọi chính thức.

  • Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến.

  • Cư trú: Người Si La tự gọi mình là Cú Dề Tsừ, ngoài ra còn có tên tự gọi là Khờ Puớ, có nghĩa là người chỉ cho người khác đồ vật để đút vào túi. Người Thái gọi họ là Khả Pẻ, có nghĩa là váy ngược. Si La là tên gọi chính thức.

  • Lịch sử: Người Si La di cư từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) sang Việt Nam cách đây khoảng 150 năm. Khi đến Việt Nam, người Si La chỉ có sáu hộ gia đình mang các họ Lý, Giàng, Pờ, Hù, Lỳ và Vàng. Nhìn chung, các hộ người Si La ở Việt Nam thường cư trú không ổn định, liên tục chuyển đi, chuyển lại nhiều lần.

Đại diện Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên trao quà tặng học sinh nghèo vượt khó học giỏi ở xã Mường Toong, huyện Mường Nhé.

Mang Tết đến với hộ nghèo nơi biên giới

Mặc dù điều kiện kinh phí còn hạn hẹp, nhiều nhiệm vụ phải triển khai thực hiện với yêu cầu ngày càng cao trong những ngày đầu năm mới 2023, tuy nhiên Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Điện Biên đã dành một phần kinh phí, thời gian quan tâm thăm hỏi, tặng quà các đối tượng chính sách, hộ nghèo thuộc diện đặc biệt khó khăn trên địa bàn các huyện vùng biên giới, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Người Si La. (Ảnh: TRẦN THÀNH ĐẠT)

Dân tộc Si La

Người Si La di cư tới Việt Nam từ cách đây khoảng 150 năm, từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), hiện là một trong những dân tộc có số dân dưới 1000 người. Trước đây, người Si La thường sống theo phương thức du canh, du cư.